Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Huy |
Ngày 05/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Câu 1: Sự chuyển động của trái đất quanh trục và quanh mặt trời sinh ra hiện tượng gì?
Sinh ra hiện tượng ngày - đêm, các mùa, hiên tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Câu 2: Khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
Từ vòng cực đến cực có số ngày hoặc đêm dài 24h dao động từ 1 ngày đến 6 tháng
KIỂM TRA BÀI CŨ
CẤU TẠO BÊN TRONG
CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT 12: BÀI 10:
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình bên, cho biết:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Kể tên các lớp đó.
1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ trái đất.
+ Lớp trung gian (Manti).
+ Lõi trái đất (Nhân).
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 nhóm)
Dựa vào hình vẽ và kết hợp bảng trang 32, trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ 5 đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Gần 3000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1500 đến 47000C
Trên 3000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 50000C
1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ trái đất.
+ Lớp trung gian (Manti).
+ Lõi trái đất (Nhân).
- Đặc điểm (Bảng trang 32 SGK)
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Dày 5-10km
Dày 60-70km
Hỏi: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Cho biết vai trò của lớp vỏ trái đất?
Nhóm 2: Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất?
Nhóm 3 + 4: Xác định, đọc tên các địa mảng chính và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng trên hình vẻ.
Đáp:
Nhóm 1: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật và xã hội loài người.
Nhóm 2: - Do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chồm vào nhau.
- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc, rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của trái đất.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ TĐ được cấu tạo bởi các địa mảng chính nào?
- Đọc tên các địa mảng đó.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc, rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của trái đất.
- Vai trò: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật và xã hội loài người
- Cấu tạo: - Do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chồm vào nhau
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
HAI MẢNG TÁCH XA NHAU
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
HAI MẢNG XÔ VÀO NHAU
NÚI
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Đốt rừng làm rãy
Khói bụi từ nhà máy
Khói từ phương tiện giao thông
Rác thải
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Nước thải từ các nhà máy ở Pháp
- Cấm đốt rừng.
- Phải xử lí rác thải trong sinh hoạt và sản xuất.
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào sông suối, biển...
Phải sử dụng năng lượng sạch.
Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chúng ta phải làm gì để chống ô nhiễm môi trường?
CỦNG CỐ
Câu 1:Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 -
c
g
b
h
d
e
a
Nối:
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn ý đúng nhất
1. Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh và có sự sống là vì:
a. Có nhiều đất và đá.
b. Có nhiều sinh vật.
c. Có nhiều không khí và nước.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Lớp vỏ Trái Đất gồm có:
a. Có 3 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
b. Có 5 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
c. Có 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
d. Có 9 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Dặn dò
- Làm các câu hỏi và bài tập số 1, 2, 3 trong SGK trang 33.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Soạn bài 11: Thực hành “Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Câu 1: Sự chuyển động của trái đất quanh trục và quanh mặt trời sinh ra hiện tượng gì?
Sinh ra hiện tượng ngày - đêm, các mùa, hiên tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Câu 2: Khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
Từ vòng cực đến cực có số ngày hoặc đêm dài 24h dao động từ 1 ngày đến 6 tháng
KIỂM TRA BÀI CŨ
CẤU TẠO BÊN TRONG
CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT 12: BÀI 10:
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình bên, cho biết:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Kể tên các lớp đó.
1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ trái đất.
+ Lớp trung gian (Manti).
+ Lõi trái đất (Nhân).
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 nhóm)
Dựa vào hình vẽ và kết hợp bảng trang 32, trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ 5 đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Gần 3000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1500 đến 47000C
Trên 3000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 50000C
1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ trái đất.
+ Lớp trung gian (Manti).
+ Lõi trái đất (Nhân).
- Đặc điểm (Bảng trang 32 SGK)
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Dày 5-10km
Dày 60-70km
Hỏi: Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Cho biết vai trò của lớp vỏ trái đất?
Nhóm 2: Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất?
Nhóm 3 + 4: Xác định, đọc tên các địa mảng chính và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng trên hình vẻ.
Đáp:
Nhóm 1: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật và xã hội loài người.
Nhóm 2: - Do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chồm vào nhau.
- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc, rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của trái đất.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ TĐ được cấu tạo bởi các địa mảng chính nào?
- Đọc tên các địa mảng đó.
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc, rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của trái đất.
- Vai trò: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật và xã hội loài người
- Cấu tạo: - Do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chồm vào nhau
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
HAI MẢNG TÁCH XA NHAU
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
HAI MẢNG XÔ VÀO NHAU
NÚI
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Đốt rừng làm rãy
Khói bụi từ nhà máy
Khói từ phương tiện giao thông
Rác thải
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Nước thải từ các nhà máy ở Pháp
- Cấm đốt rừng.
- Phải xử lí rác thải trong sinh hoạt và sản xuất.
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào sông suối, biển...
Phải sử dụng năng lượng sạch.
Có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chúng ta phải làm gì để chống ô nhiễm môi trường?
CỦNG CỐ
Câu 1:Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 -
c
g
b
h
d
e
a
Nối:
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn ý đúng nhất
1. Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh và có sự sống là vì:
a. Có nhiều đất và đá.
b. Có nhiều sinh vật.
c. Có nhiều không khí và nước.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Lớp vỏ Trái Đất gồm có:
a. Có 3 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
b. Có 5 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
c. Có 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
d. Có 9 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Dặn dò
- Làm các câu hỏi và bài tập số 1, 2, 3 trong SGK trang 33.
- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.
- Soạn bài 11: Thực hành “Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY, QUÝ CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)