Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chia sẻ bởi VUong Van Toan |
Ngày 05/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn: địa lí- lớp 6
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện:Trần Lan Anh
kiểm tra bài cũ
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hệ quả:
-Hiện tượng ngày và đêm
- Sự lệch hướng của vật ở 2 nửa cầu
Hệ quả:
- Hiện tượng các mùa
-Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
Câu hỏi:
- Trái Đất có mấy chuyển động chính ? Đó là những chuyển động nào ?
- Các chuyển động đó sinh ra các hệ quả gì ?
6370 km
15 km
Cấu tạo bên trong của
Trái Đất
- Gồm mấy lớp?
- Tên gọi của mỗi lớp?
`
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình kết hợp bảng trong SGK/32 nêu đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất (Độ dày, trạng thái nhiệt độ)?
5 – 70km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ 10000C
Gần 3.000km
Từ quánh dẻo
đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK/32: Xác định vị trí và nêu đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất( độ dày, trạng thái )?
lát cắt cấu tạo trong của Trái Đất
Quan sát các hình ảnh sau và bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết lớp vỏ trái đất có vai trò như thế nào ?
Đốt rừng làm nương rẫy
Quan s¸t hình 27
vµ nghiªn cøu
th«ng tin
SGK/32-33, cho biết:
Líp vỏ Trái Đất
có phải lµ một
khối liên tục không?
Các địa mảng có
cố định không?
QS h×nh 27 cho biÕt líp vá tr¸i ®Êt gåm mÊy ®Þa m¶ng chÝnh? Nªu tªn c¸c ®Þa m¶ng ®ã?
Quan s¸t h×nh kÕt hîp ®äc th«ng tin môc 2 trong SGK/33 cho biÕt c¸c ®Þa m¶ng di chuyÓn nh thÕ nµo?
Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung trong sgk, cho biết nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới Đại Dương
Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung trong sgk, cho biết nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Hai mảng xô vào nhau : Hình thành núi cao. Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐộNG Đất
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
ĐỈNH EVEREST
DÃY HYMALAYA
Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng ?
A
B
Hai mảng tách xa nhau
`
1
2
3
5 – 70km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ 10000C
Gần 3.000km
Từ quánh dẻo
đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
Nơi dày ở lục địa , nơi mỏng ở đại dương
Mỏng ở lục địa
Bài tập : Chọn ý em cho là đúng nhất.
Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ trái đất là:
Nơi dày, nơi mỏng
A
Dày ở đại dương
B
C
D
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập 3 (SGK/33)
Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:
Quả địa cầu
Bản đồ tự nhiên thế giới
Trả lời trước các câu hỏi thực hành vào Vở bài tập
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Cảm ơn quý thầy, cô giáo về dự giờ!
.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện:Trần Lan Anh
kiểm tra bài cũ
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hệ quả:
-Hiện tượng ngày và đêm
- Sự lệch hướng của vật ở 2 nửa cầu
Hệ quả:
- Hiện tượng các mùa
-Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
Câu hỏi:
- Trái Đất có mấy chuyển động chính ? Đó là những chuyển động nào ?
- Các chuyển động đó sinh ra các hệ quả gì ?
6370 km
15 km
Cấu tạo bên trong của
Trái Đất
- Gồm mấy lớp?
- Tên gọi của mỗi lớp?
`
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình kết hợp bảng trong SGK/32 nêu đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất (Độ dày, trạng thái nhiệt độ)?
5 – 70km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ 10000C
Gần 3.000km
Từ quánh dẻo
đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK/32: Xác định vị trí và nêu đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất( độ dày, trạng thái )?
lát cắt cấu tạo trong của Trái Đất
Quan sát các hình ảnh sau và bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết lớp vỏ trái đất có vai trò như thế nào ?
Đốt rừng làm nương rẫy
Quan s¸t hình 27
vµ nghiªn cøu
th«ng tin
SGK/32-33, cho biết:
Líp vỏ Trái Đất
có phải lµ một
khối liên tục không?
Các địa mảng có
cố định không?
QS h×nh 27 cho biÕt líp vá tr¸i ®Êt gåm mÊy ®Þa m¶ng chÝnh? Nªu tªn c¸c ®Þa m¶ng ®ã?
Quan s¸t h×nh kÕt hîp ®äc th«ng tin môc 2 trong SGK/33 cho biÕt c¸c ®Þa m¶ng di chuyÓn nh thÕ nµo?
Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung trong sgk, cho biết nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới Đại Dương
Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung trong sgk, cho biết nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Hai mảng xô vào nhau : Hình thành núi cao. Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐộNG Đất
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
ĐỈNH EVEREST
DÃY HYMALAYA
Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng ?
A
B
Hai mảng tách xa nhau
`
1
2
3
5 – 70km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ 10000C
Gần 3.000km
Từ quánh dẻo
đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
Nơi dày ở lục địa , nơi mỏng ở đại dương
Mỏng ở lục địa
Bài tập : Chọn ý em cho là đúng nhất.
Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ trái đất là:
Nơi dày, nơi mỏng
A
Dày ở đại dương
B
C
D
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập 3 (SGK/33)
Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:
Quả địa cầu
Bản đồ tự nhiên thế giới
Trả lời trước các câu hỏi thực hành vào Vở bài tập
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
Cảm ơn quý thầy, cô giáo về dự giờ!
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VUong Van Toan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)