Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Trương Văn Nở | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Phân tích độ dài ngày và đêm tại tất cả các điểm vào ngày 22/6 và 22/12 ?
Bài 10
CẤU TẠO BÊN TRONG
CỦA TRÁI ĐẤT
Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết con người đã nghiên cứu cấu tạo bên trong trái đất bằng những phương pháp nào?
- Phương pháp xác định phổ biến: phương pháp địa chấn.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
Em hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Tên gọi?
Cấu tạo bên trong Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Trung gian (Lớp Manti), Lõi (Nhân) Trái Đất.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT :
VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Hãy quan sát hình vẽ, H26 và bảng trang 32 cùng thảo luận nhóm theo các phiếu học tập sau: Thời gian 4 phút.
+ Nhóm 1+2 : Đặc điểm Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 3+4 : Đặc điểm Cấu tạo Lớp Trung gian.
+ Nhóm 5+6 : Đặc điểm Cấu tạo của Lõi Trái Đất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
5 - 70km
Rắn chắc
Tối đa 1.0000C
Chứa đựng sự sống và các thành phần khác.
Gần 3.000km
Quánh dẻo đến lỏng
1.500 - 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
Tạo từ trường.
Địa mảng dịch chuyển được.
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:
Hãy nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất?
Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng.
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào ?
Vai trò rất quan trọng nhất vì là :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên.
+ Nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Vùng Sông nước
Chăn nuôi bò
Phát triển giao thông
Vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục không?
Qua sơ đồ Hình 27 nói lên điều gì?
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng liền kề nhau.
- Các mảng này di chuyển rất chậm.
Hãy nêu số lượng của các địa mảng chính? Nêu tên của các địa mảng ?
Có mấy cách tiếp xúc giữa các mảng? Đó là các cách nào?
Có 2 cách tiếp xúc :
Hai mảng có thể xô vào nhau hay tách xa nhau.
Hai mảng tách xa nhau :
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành vực sâu, núi ngầm.
Gây động đất và núi lửa.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
Hai mảng xô vào nhau
Hình thành : núi cao.
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
SỰ HÌNH THÀNH NÚI
DÃY HYMALAYA
CỦNG CỐ BÀI
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất:
1. Để có được những hiểu biết ở sâu trong lòng đất người ta thường sử dụng phương pháp nghiên cứu nào sau đây?
a, Phương pháp khoan sâu trong lòng đất.
b, Phương pháp sóng địa chấn
c, Câu a và b đúng
d, Câu a và b sai
2. Dùng gạch nối các ý ở cột bên trái (Cột A) với các ý ở cột bên phải (Cột B) cho đúng?
Cột A
Cột B
a, Lớp vỏ trái đất
b, Lớp trung gian
c, Lớp lỏi
1. Độ dày từ 5km-70km
2. Ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng
3. Trên 3000km
4. Ở trạng thái rắn chắc
5. Lỏng ở ngoài , rắn ở trong
6. Gần 3000km
3. Hãy khoanh tròn chữ đúng nếu câu sau là đúng hoặc chữ sai nếu câu sau là sai:
Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm
Đúng Sai
4. Quan sát hình 27 trang 32 SGK, hãy xác định các địa mảng xô vào nhau tách xa nhau và đánh dấu (X) vào các ô thích hợp dưới đây:
a, Mãng Thái Bình Dương và mảng Âu á
b, Mãng Ấn độ và mảng Âu á
c, Mãng Ấn độ và mảng Nam cực
d, Mãng Phi và mảng Nam mỹ
e, Mãng Bắc mỹ và mảng Thái bình dương
g, Mãng Âu á và mảng Phi
Xô vào nhau
Tách xa nhau
Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 3 SGK trang 33.
Chuẩn bị cho giờ thực hành :
+Quả Địa Cầu, bản đồ tự nhiên thế giới.
+ Trả lời trước câu hỏi bài thực hành vào vở bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Nở
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)