Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Quốc Khánh |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
THI ĐUA DạY TốT - HọC TốT
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN
NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ
Giáo viên
NGUYỄN VĂN KHOÁNG
kiểm tra bài cũ
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hệ quả:
- Ngày và đêm
- Sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất
Hệ quả:
- Các mùa
- Ngày và đêm dài ngắn theo mùa
Câu hỏi:
Trái Đất có mấy chuyển động chính ? Đó là những chuyển động nào ? Các chuyển động đó sinh ra các hệ quả gì ?
Trái Đất
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
? Quan sát hình bên cho biết độ dài đường xích đạo và bán kính của Trái Đất là bao nhiêu km?
? Em có nhận xét gì về kích thước của Trái Đất?
? Việc quan sát cấu tạo trong của Trái Đất sẽ như thế nào?
? Để nghiên cứu các lớp đất đá ở dưới sâu lòng đất người ta phải dùng phương pháp gì?
Nghiên cứu Trái Đất
Phương pháp địa trấn
Phương pháp trọng lực
Phương pháp địa từ
? Quan sát H26 cho biết: Cấu tạo trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Đọc tên các lớp?
(Nhân)
(Manti)
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
? Quan sát bảng trang 32 SGK, trao đổi theo nhóm nhỏ (theo bàn) tìm hiểu và ghi nhớ: độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp?
(Thời gian 3 phút)
+ Bàn: 1,2,3 - Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất.
+ Bàn: 4,5,6 - Tìm hiểu đặc điểm lớp trung gian.
+ Bàn: 7,8,9,10 - Tìm hiểu đặc điểm lõi Trái Đất.
5 - 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa tới 1000 0C
Gần 3.000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
1500 - 47000C
Trên 3.000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 50000C
? Độ dày và nhiệt độ các lớp của Trái Đất thay đổi như thế nào từ vỏ vào đến lõi?
- Càng vào bên trong độ dày và nhiệt độ các lớp càng tăng.
* Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
- Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Hoạt động nhóm
Yêu cầu: tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất theo nội dung phiếu học tập.
(cùng chung sức)
Thời gian: 5 phút
Phiếu học tập
Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất
- Vị trí ?
- Đặc điểm ?
- Cấu tạo ?
- Có mấy địa mảng chính ?
- Vai trò ?
- Vị trí : Ngoài cùng Trái Đất.
- Đặc điểm :
+ Là lớp đá rắn chắc.
+ Rất mỏng, chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.
? Mỗi địa mảng gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Có 7 địa mảng chính.
- Vai trò :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật .
+ Nơi sinh sống và hoạt động của con người.
? Quan sát H27: Đọc tên và xác định vị trí của các địa mảng chính?
- 7
- 7 địa mảng chính: mảng Âu - á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Các địa mảng có đặc điểm gì?
- Không cố định mà luôn di chuyển (vận động) nhưng với tốc độ rất chậm.
? Có mấy hình thức vận động giữa hai địa mảng? Đó là những hình thức nào?
2 hình thức vận động
Hai mảng xô vào nhau
Hai mảng tách xa nhau
Hai địa mảng tách xa nhau
? Hai địa mảng tách xa nhau chỗ tiếp xúc giữa chúng sẽ hình thành nên những dạng địa hình nào?
- Vực sâu, sống núi ngầm dưới đáy đại dương.
Hai địa mảng xô vào nhau
? Hai địa mảng xô vào nhau chỗ tiếp xúc giữa chúng sẽ hình thành nên dạng địa hình nào?
Núi cao
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
SỰ HÌNH THÀNH NÚI
DÃY HYMALAYA
Một số hình ảnh về núi lửa
? Ngoài việc hình thành nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, sự vận động của các địa mảng còn sinh ra những hiện tượng gì?
Hậu quả của động đất
? Chỉ vị trí tiếp xúc của các địa mảng?
Vỏ Trái Đất - Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
Vỏ Trái Đất - Nơi sinh sống và hoạt động của con người
Ô nhiễm không khí
Khói bụi đường phố
Ô nhiễm nguồn nước
Rừng bị đốt phá
Đất bị xói mòn
Lũ quét
Lụt lội
Hãy bảo vệ trái đất
ngôi nhà chung của tất cả chúng ta !
? Qua nội dung những bức ảnh trên em có nhận xét gì về hiện trạng của Trái Đất - Môi trường mà chúng ta đang sống?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng những cách nào?
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
- Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vị trí : Ngoài cùng Trái Đất.
- Đặc điểm :
+ Là lớp đá rắn chắc.
+ Rất mỏng, chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vai trò :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật .
+ Nơi sinh sống và hoạt động của con người.
- Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.
- Có 7 địa mảng chính.
Luyện tập
điền vào chỗ trống nh?ng từ, cụm từ phù hợp để hoàn thành phần tổng kết nội dung sau đây:
Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm lớp: lớp ngoài cùng là , ở gi?a là và trong cùng là .
Lớp vỏ Trái dất được cấu tạo bởi địa mảng nằm kề nhau. Khi di chuyển các địa mảng có thể hoặc xô vào nhau.
…………
……..........
….
…
…………...
………….......
…
7
vỏ Trái đất
lớp trung gian
lõi
3
tách xa nhau
Hướng dẫn về nhà
2. Làm bài tập trong tập: Bài tập bản đồ và bài tập 3 trang 33 vào vở bài tập.
3. Chuẩn bị bài sau: Thực hành
1. Học bài theo câu 1, 2 SGK (Trang 33)
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hôm nay
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
GOOD BYE
SEE YOU AGAIN
TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN
NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ
Giáo viên
NGUYỄN VĂN KHOÁNG
kiểm tra bài cũ
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hệ quả:
- Ngày và đêm
- Sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất
Hệ quả:
- Các mùa
- Ngày và đêm dài ngắn theo mùa
Câu hỏi:
Trái Đất có mấy chuyển động chính ? Đó là những chuyển động nào ? Các chuyển động đó sinh ra các hệ quả gì ?
Trái Đất
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
? Quan sát hình bên cho biết độ dài đường xích đạo và bán kính của Trái Đất là bao nhiêu km?
? Em có nhận xét gì về kích thước của Trái Đất?
? Việc quan sát cấu tạo trong của Trái Đất sẽ như thế nào?
? Để nghiên cứu các lớp đất đá ở dưới sâu lòng đất người ta phải dùng phương pháp gì?
Nghiên cứu Trái Đất
Phương pháp địa trấn
Phương pháp trọng lực
Phương pháp địa từ
? Quan sát H26 cho biết: Cấu tạo trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Đọc tên các lớp?
(Nhân)
(Manti)
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
? Quan sát bảng trang 32 SGK, trao đổi theo nhóm nhỏ (theo bàn) tìm hiểu và ghi nhớ: độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp?
(Thời gian 3 phút)
+ Bàn: 1,2,3 - Tìm hiểu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất.
+ Bàn: 4,5,6 - Tìm hiểu đặc điểm lớp trung gian.
+ Bàn: 7,8,9,10 - Tìm hiểu đặc điểm lõi Trái Đất.
5 - 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa tới 1000 0C
Gần 3.000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
1500 - 47000C
Trên 3.000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 50000C
? Độ dày và nhiệt độ các lớp của Trái Đất thay đổi như thế nào từ vỏ vào đến lõi?
- Càng vào bên trong độ dày và nhiệt độ các lớp càng tăng.
* Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
- Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Hoạt động nhóm
Yêu cầu: tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất theo nội dung phiếu học tập.
(cùng chung sức)
Thời gian: 5 phút
Phiếu học tập
Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất
- Vị trí ?
- Đặc điểm ?
- Cấu tạo ?
- Có mấy địa mảng chính ?
- Vai trò ?
- Vị trí : Ngoài cùng Trái Đất.
- Đặc điểm :
+ Là lớp đá rắn chắc.
+ Rất mỏng, chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.
? Mỗi địa mảng gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Có 7 địa mảng chính.
- Vai trò :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật .
+ Nơi sinh sống và hoạt động của con người.
? Quan sát H27: Đọc tên và xác định vị trí của các địa mảng chính?
- 7
- 7 địa mảng chính: mảng Âu - á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Các địa mảng có đặc điểm gì?
- Không cố định mà luôn di chuyển (vận động) nhưng với tốc độ rất chậm.
? Có mấy hình thức vận động giữa hai địa mảng? Đó là những hình thức nào?
2 hình thức vận động
Hai mảng xô vào nhau
Hai mảng tách xa nhau
Hai địa mảng tách xa nhau
? Hai địa mảng tách xa nhau chỗ tiếp xúc giữa chúng sẽ hình thành nên những dạng địa hình nào?
- Vực sâu, sống núi ngầm dưới đáy đại dương.
Hai địa mảng xô vào nhau
? Hai địa mảng xô vào nhau chỗ tiếp xúc giữa chúng sẽ hình thành nên dạng địa hình nào?
Núi cao
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
SỰ HÌNH THÀNH NÚI
DÃY HYMALAYA
Một số hình ảnh về núi lửa
? Ngoài việc hình thành nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, sự vận động của các địa mảng còn sinh ra những hiện tượng gì?
Hậu quả của động đất
? Chỉ vị trí tiếp xúc của các địa mảng?
Vỏ Trái Đất - Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
Vỏ Trái Đất - Nơi sinh sống và hoạt động của con người
Ô nhiễm không khí
Khói bụi đường phố
Ô nhiễm nguồn nước
Rừng bị đốt phá
Đất bị xói mòn
Lũ quét
Lụt lội
Hãy bảo vệ trái đất
ngôi nhà chung của tất cả chúng ta !
? Qua nội dung những bức ảnh trên em có nhận xét gì về hiện trạng của Trái Đất - Môi trường mà chúng ta đang sống?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? Là học sinh em có thể bảo vệ môi trường bằng những cách nào?
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tiết 12, Bài 10
cấu tạo bên trong của trái đất
- 3 lớp
Vỏ (ngoài cùng)
Trung gian (ở giữa)
Lõi (nhân)
- Đặc điểm: (Bảng trang 32 SGK)
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
- Vị trí : Ngoài cùng Trái Đất.
- Đặc điểm :
+ Là lớp đá rắn chắc.
+ Rất mỏng, chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vai trò :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật .
+ Nơi sinh sống và hoạt động của con người.
- Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.
- Có 7 địa mảng chính.
Luyện tập
điền vào chỗ trống nh?ng từ, cụm từ phù hợp để hoàn thành phần tổng kết nội dung sau đây:
Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm lớp: lớp ngoài cùng là , ở gi?a là và trong cùng là .
Lớp vỏ Trái dất được cấu tạo bởi địa mảng nằm kề nhau. Khi di chuyển các địa mảng có thể hoặc xô vào nhau.
…………
……..........
….
…
…………...
………….......
…
7
vỏ Trái đất
lớp trung gian
lõi
3
tách xa nhau
Hướng dẫn về nhà
2. Làm bài tập trong tập: Bài tập bản đồ và bài tập 3 trang 33 vào vở bài tập.
3. Chuẩn bị bài sau: Thực hành
1. Học bài theo câu 1, 2 SGK (Trang 33)
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hôm nay
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
GOOD BYE
SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Quốc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)