Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Đoàn Duy Thành | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS An Sinh
CHÀO MỪNG
thÇy c« vµ
c¸c EM HỌC SINH
LíP 6A

Tiết 12 - B�i 10
cấu tạo bên trong của trái đất
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất


Quan sát hình hãy nêu chu vi và bán kính của Trái §ất?
Em có nhận xét gì về kích thước của Trái §ất chúng ta ?
Với kích thước lớn như vậy, làm thế nào biết được cấu tạo bên trong của Trái §ất ?
Tiết 12 - Bài 10:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Dựa vào hình cho biết cấu tạo bên trong Trái §ất gồm mấy lớp ? Hãy nêu tên và xác định vị trí của từng lớp ?
1.Cấu tạo bên trong của
Trái Đất
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- G�m 3 líp: V� Tr�i ��t, líp trung gian v� l�i ( nh�n )
Tiết 12 - Bài 10: CấU tạo
bên trong của trái đất

VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
Thảo luận nhóm ( 5 phút )
Dựa vào bảng trang 32 sgk các nhóm hãy nghiên cứu: Vị trí, độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp.
+Nhóm 1 : Nghiên cứu đặc điểm lớp vỏ.
+Nhóm 2 : Nghiên cứu đặc điểm lớp trung gian.
+Nhóm 3 : Nghiên cứu đặc điểm lớp nhân (lõi).
VỎ TRÁI ĐẤT
Rắn chắc
Tối đa 1.0000C
5 - 70km
QUYỂN MANTI
Gần 3.000km
Quánh dẻo đến lỏng
1.5000C - 4.7000C
NHÂN TRÁI ĐẤT
Trên 3.000km
Ngoài lỏng, trong rắn
Khoảng 50000C
5 - 70km
Rắn chắc
Tối đa 1.0000C
Gần 3.000km
Quánh dẻo đến lỏng
1.5000C - 4.7000C.
Tr�n 3.000km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Kho�ng 5.0000C.
Đặc điểm của các lớp
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi (nhân)
+) Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường và xã hội loài người.
+) Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.
+) Lớp nhân: Nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn đặc.
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
LÁT CẮT THỂ HIỆN CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
2. CÊu t¹o cña líp vá Tr¸i §Êt.
Quan sát hình và SGK em hãy nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất?
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là một lớp đá rất mỏng, chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào?

1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là một lớp đá rất mỏng, chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: núi, sông, không khí, sinh vật...
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
Vùng sông nứơc
Chăn nuôi bò
Phát triển giao thông
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là một lớp đá rất mỏng, chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: núi, sông, không khí, sinh vật...
- Là nơi sinh sống và hoạt động của xã hội loài người.
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
Quan sát hình cho biết lớp vỏ Trái §ất được cấu tạo như thế nào ?
.
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là một lớp đá rất mỏng, chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: núi, sông, không khí, sinh vật...
- Là nơi sinh sống và hoạt động của xã hội loài người.
- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng liền kề nhau tạo thành.
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
Dựa vào hình 27 sgk hãy cho biết có mấy mảng chính , nêu tên từng mảng ?
Có mấy cách tiếp xúc giữa các địa mảng. Đó là những cách nào?

1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2. Cấu tạo của lớp vỏ của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là một lớp đá rất mỏng, chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: núi, sông, không khí, sinh vật...
- Là nơi sinh sống và hoạt động của xã hội loài người.
Vỏ Trái Đất do một số địa mảng liền kề nhau tạo thành.
- Có 2 cách tiếp xúc giữa các địa mảng: xô vào hoặc tách xa nhau.
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo
bên trong của TRái đất
Hai mảng tách xa nhau :
Hình thành vực sâu, sống núi ngầm
Gây động đất và núi lửa.
Quan sát hình cho biết đây là biểu hiện của cách tiếp xúc nào ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
Hai mảng xô vào nhau
Hình thành : núi cao.
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
SỰ HÌNH THÀNH NÚI
DÃY HYMALAYA
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Hãy cho biết cấu tạo trái đất gồm mấy lớp ? Vị trí mỗi lớp ?
Vỏ Trái §ất
Lõi Trái §ất
KIỂM TRA CỦNG CỐ
Lớp trung gian
Dùng gạch nối các ý ở cột A bên trái với các ý ở cột B bên phải cho đúng
Cột A
a/Lớp vỏ Trái §ất
b/ Lớp trung gian
c/ Lớp lõi
Cột B
1/ Độ dày từ 5km đến 70km
2/ ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng
3/ Trên 3000km
4/ ở trạng thái rắn chắc
5/ Lỏng ở ngoài , rắn ờ trong
6/ Gần 3000km

Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng?
D�Y L� K?T QU? C�CH TI?P X�C HAI D?A M?NG T�CH XA NHAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Duy Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)