Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyến | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự hội thi giáo viên giỏi Hôm nay




Môn: Địa Lý 6
Lớp : 7A
Giáo viên : Nguyễn Thị Tuyến
Đơn vị: Trường THCS Hồng Phong
Câu hỏi số 1 : Đây là một hành tinh tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Hành tinh đó có tên gọi là gì?
Đáp án: Trái Đất
Câu hỏi số 2: Trái đất có hình dạng như thế nào?
Đáp án: Hình cầu
Câu hỏi số 3: Trái đất có bán kính bao nhiêu?
Đáp án: 6370 km
Câu hỏi số 4: Kể tên 2 vận động chính của Trái Đất?
Đáp án: Vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh mặt trời
Câu hỏi số 5: Vào ngày 22 - 6 nửa cầu nào có ngày dài hơn đêm?
Đáp án: Nửa cầu Bắc
Câu hỏi số 6: Vào ngày nào hai nửa cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau?
Đáp án: Ngày xuân phân và thu phân
Bài 10
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
6370 km
15 km
- Phương pháp nghiên cứu gián tiếp.
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
LỚP TRUNG GIAN (QUYỂN MANTI)
LÕI TRÁI ĐẤT (NHÂN)
LỚP TRUNG GIAN
LÕI TRÁI ĐẤT
LỚP VỎ
Lò mac ma
Tâm động đất
Dựa vào bảng SGK trang 32 hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
Nhóm1:
Tìm hiểu đặc điểm
Lớp vỏ
Nhóm 2:
Tìm hiểu đặc điểm
Lớp trung gian
Nhóm 3:
Tìm hiểu đặc điểm
Lớp lõi
1. Cấu tạo bên trong của Trái đất.
- Đặc điểm:
Lớp vỏ Trái Đất
Từ 5 đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ
càng cao,nhưng tối đa
chỉ tới 10000C
Cao nhất khoảng
50000C
Từ quánh dẻo
đến lỏng
Lỏng ở ngoài,
rắn ở trong
Gần : 3000 km
Trên 3000 km
Lõi Trái Đất

Lớp trung gian
Khoảng 15000C
đến 47000C
Lớp vỏ
Lớp trung gian
Lõi
1. Cấu tạo bên trong của trái đất
- Gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian, lõi.
Từ 5 ? 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 10000C
Gần 3000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C
Trên 3000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5.0000C
1. Cấu tạo bên trong của trái đất
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian, lõi.
Từ 5 ? 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 10000C
Gần 3000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.500 đến 4.7000C
Trên 3000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5.0000C
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất :
Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
- Đặc điểm các lớp : SGK/32
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
Là lớp mỏng nhất.
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất :
Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
- Đặc điểm các lớp : SGK/32
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
Là lớp mỏng nhất.
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất :
Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
- Đặc điểm các lớp : SGK/32
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
Là lớp mỏng nhất :


+ Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
+ Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Cã vai trß rÊt quan träng:
Tác động theo hướng tích cực
Tác động theo hướng tiêu cực
Ruộng bậc thang
Hồ thuỷ lợi
Trồng rừng
Khí thải công nghiệp
Đốt rừng
Rác thải
Chất thải từ các nhà máy

Con người là chủ nhân của hành tinh mang sự sống và là sinh vật tiến hoá nhất giữa muôn loài. Do đó con người phải thấy được trách nhiệm của mình, giữ gìn và bảo vệ môi trường để Trái Đất mãi đẹp và giàu sức sống
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất :
Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
- Đặc điểm các lớp : SGK/32
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng.
Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm
Hai mảng xô vào nhau
Hai mảng tách xa nhau
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất :
Gồm 3 lớp :
+ Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất
+ Ở giữa là lớp trung gian
+ Trong cùng là lõi
- Đặc điểm các lớp : SGK/32
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất :
Là lớp mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng.
Có mấy cách tiếp xúc giữa các địa mảng ?
- Cách tiếp xúc : hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Cấu tạo : do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm
Kết quả:
+ Hình thành những dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.
+ Hình thành núi.
+ Sinh ra núi lửa và động đất.
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: hình thành dãy núi Himalayas – nóc nhà thế giới.
5 – 70km
Rắn chắc
Tối đa 1.0000C
Gần 3.000km
-Quánh dẻo đến lỏng
- Rắn
1.5000C – 4.7000C.
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài,
rắn ở trong
Khoảng 5.0000C.
1
4
9
5
3
2
6
8
7
Trả lời nhanh bảng nội dung của các ô số thể hiện đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Học bài cũ. Đọc bài đọc thêm trong SGK/ 36
Làm bài tập 3 SGK/ Tr.33
Chuẩn bị giờ thực hành : “SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”
Các tổ nghiên cứu trên quả Địa Cầu, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới các vấn đề sau :
+ Diện tích lục địa và đại dương trên Thế Giới
+ Các châu lục, các lục địa, các đại dương trên Thế Giới
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)