Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Phượng |
Ngày 05/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chao mừng quý thầy cô và các em học sinh
về dự tiết thao giảng
GV: Cao Thi Kim Phượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Tại sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
II/ Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Con người đã tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất bằng cách nào?
Trực tiếp: khoan sâu (15000m)
Gián tiếp: phương pháp địa chấn
Nhiều hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất ( địa hình, động đất, núi lửa,…)có nguồn gốc liên quan với các lớp đất, đá ở bên trong Trái Đất. Chính vì vậy các nhà khoa học tìm mọi cách để tìm hiểu vấn đề cấu tạo và đặc tính của các lớp bên trong
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình 26. Cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi mỗi lớp?
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào?
Từ 5 – 70km
Gần 3000km
Trên 3000km
Rắn chắc
Từ quánh dẻo đến lỏng
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Khoảng 15000C → 47000C
Cao nhất khoảng 50000C
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.
- Đặc điểm: bảng SGK trang 32
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
LỚP TRUNG GIAN (MANTI)
LÕI TRÁI ĐẤT ( NHÂN)
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ 5 – 70km
Gần 3000km
Trên 3000km
Rắn chắc
-Từ quánh dẻo đến lỏng
Lỏng ở ngoài
, rắn ở trong
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Khoảng 15000C → 47000C
Cao nhất khoảng 50000C
So sánh độ dày và nhiệt độ của các lớp?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Lớp vỏ Trái Đất ở trạng thái gì? Chiếm bao nhiêu (%) thể tích và khối lượng của Trái Đất?
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động của con người? Vì sao?
2. Hãy nêu một số tác động của con người lên lớp vỏ Trái Đất?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
THẢO LUẬN NHÓM
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất,
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động của con người? Vì sao?
2. Hãy nêu một số tác động của con người lên lớp vỏ Trái Đất?
nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI
Vì vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất,
nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Vỏ Trái Đất có cấu tạo như thế nào?
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
? Quan sát hình 27 cho biết lớp vỏ Trái Đất gồm có mấy địa mảng chính ? Nêu tên các địa mảng đó ?
Mảng Âu -Á
Mảng Nam Mĩ
Mảng Bắc Mĩ
Hình 27. Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất
Có mấy cách di chuyển giữa các địa mảng? Đó là những cách nào?
? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Hai mảng xô vào nhau : Hình thành núi cao. Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất
ĐỈNH EVEREST
DÃY HYMALAYA
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: hình thành dãy núi Himalaya – nóc nhà thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
BÀI TẬP
* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau?
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
A . 2 lớp B. 1 lớp duy nhất C/ 3 lớp D. 4 lớp
2/ Độ dày của lớp vỏ:
A/ Từ 5-70 km B/ gần 3000km C/ trên 3000km D/ 1000 km
3/ Lớp có vai trò quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần của Trái Đất như : không khí, nước, sinh vật,… là:
A/ Lớp vỏ Trái Đất B/ Lớp trung gian C/ Lõi D/ A và C
4/ Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa trên Trái Đất.
A/ Đúng B/ Sai
VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK trang 33.
- Bài tập 3: Dùng Compa vẽ mặt cắt đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ( dùng compa vẽ 2 vòng tròn đồng tâm:
+ vòng đầu bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất;
+ vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian;
+ lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm.
- Đọc bài đọc thêm SGK/ 36.
- Chuẩn bị bài 11: TH: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất.
+ Tập xác định vị trí các châu lục và đại dương trên Trái Đất.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,4 trong bài thực hành vào tập soạn.
VỀ NHÀ
CHÚC THẦY CÔ KHỎE MẠNH
CÁC EM HỌC TỐT.
về dự tiết thao giảng
GV: Cao Thi Kim Phượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Tại sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
II/ Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Con người đã tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất bằng cách nào?
Trực tiếp: khoan sâu (15000m)
Gián tiếp: phương pháp địa chấn
Nhiều hiện tượng xảy ra trên bề mặt Trái Đất ( địa hình, động đất, núi lửa,…)có nguồn gốc liên quan với các lớp đất, đá ở bên trong Trái Đất. Chính vì vậy các nhà khoa học tìm mọi cách để tìm hiểu vấn đề cấu tạo và đặc tính của các lớp bên trong
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Quan sát hình 26. Cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tên gọi mỗi lớp?
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào?
Từ 5 – 70km
Gần 3000km
Trên 3000km
Rắn chắc
Từ quánh dẻo đến lỏng
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Khoảng 15000C → 47000C
Cao nhất khoảng 50000C
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi Trái Đất.
- Đặc điểm: bảng SGK trang 32
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
LỚP TRUNG GIAN (MANTI)
LÕI TRÁI ĐẤT ( NHÂN)
Lát cắt cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ 5 – 70km
Gần 3000km
Trên 3000km
Rắn chắc
-Từ quánh dẻo đến lỏng
Lỏng ở ngoài
, rắn ở trong
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C
Khoảng 15000C → 47000C
Cao nhất khoảng 50000C
So sánh độ dày và nhiệt độ của các lớp?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Lớp vỏ Trái Đất ở trạng thái gì? Chiếm bao nhiêu (%) thể tích và khối lượng của Trái Đất?
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất.
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động của con người? Vì sao?
2. Hãy nêu một số tác động của con người lên lớp vỏ Trái Đất?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
THẢO LUẬN NHÓM
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất,
Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động của con người? Vì sao?
2. Hãy nêu một số tác động của con người lên lớp vỏ Trái Đất?
nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI
Vì vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
2/ Cấu tạo của lớp vỏTrái Đất
Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất
Vỏ Trái Đất chiếm 1 % thể tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất,
nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Vỏ Trái Đất có cấu tạo như thế nào?
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
? Quan sát hình 27 cho biết lớp vỏ Trái Đất gồm có mấy địa mảng chính ? Nêu tên các địa mảng đó ?
Mảng Âu -Á
Mảng Nam Mĩ
Mảng Bắc Mĩ
Hình 27. Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất
Có mấy cách di chuyển giữa các địa mảng? Đó là những cách nào?
? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
? Quan sát sơ đồ sau và kết hợp nội dung SGK, cho biết nếu 2 mảng xô vào nhau sẽ hình thành dạng địa hình gì ?
Hai mảng xô vào nhau : Hình thành núi cao. Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất
ĐỈNH EVEREST
DÃY HYMALAYA
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: hình thành dãy núi Himalaya – nóc nhà thế giới.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
BÀI TẬP
* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau?
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
A . 2 lớp B. 1 lớp duy nhất C/ 3 lớp D. 4 lớp
2/ Độ dày của lớp vỏ:
A/ Từ 5-70 km B/ gần 3000km C/ trên 3000km D/ 1000 km
3/ Lớp có vai trò quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần của Trái Đất như : không khí, nước, sinh vật,… là:
A/ Lớp vỏ Trái Đất B/ Lớp trung gian C/ Lõi D/ A và C
4/ Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa trên Trái Đất.
A/ Đúng B/ Sai
VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK trang 33.
- Bài tập 3: Dùng Compa vẽ mặt cắt đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ( dùng compa vẽ 2 vòng tròn đồng tâm:
+ vòng đầu bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất;
+ vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian;
+ lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm.
- Đọc bài đọc thêm SGK/ 36.
- Chuẩn bị bài 11: TH: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất.
+ Tập xác định vị trí các châu lục và đại dương trên Trái Đất.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,4 trong bài thực hành vào tập soạn.
VỀ NHÀ
CHÚC THẦY CÔ KHỎE MẠNH
CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)