Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Trọng Tiến | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 12 – bài 10:
Bán kính Trái Đất là 6370km. Trong khi đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15000m vì vậy không thể nghiên cứu toàn bộ cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng các phương pháp trực tiếp.
Xem đoạn video sau và trả lời các câu hỏi:
Người ta nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng những phương pháp nào?
Qua nghiên cứu người ta đã tìm ra cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp đó là những lớp nào?
Phương pháp thông thường là nghiên cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn. Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu trong lòng Trái Đất có mấy lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao.
6370 km
Nhắc lại độ dài bán kính của Trái Đất?

DỰA VÀO BẢNG THÔNG TIN SGK TRANG 32 HÃY TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CÁC LỚP CỦA TRÁI ĐẤT THEO SƠ ĐỒ SAU:
Hoàn thành bảng sau
BẢNG CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
B3–C2–D3
B1–C3–D2
B2–C1–D1
Nối các ý ở các cột trong bảng sau cho đúng
Lớp trung gian: dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900km.
Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, có các dòng đối lưu vận chuyển liên tục là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma.
+ Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái quánh dẻo.
- Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trọng Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)