Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Bình | Ngày 05/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG
1. Vì sao lại có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ?
2. Cấu tạo của Trái Đất gồm mấy lớp? Kể tên?
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

? Nghiên cứu cấu tạo của Trái Đất dễ hay khó?
- Trực tiếp: khoan sâu vào lòng đất được 15.000 m
- Gián tiếp: phương pháp địa chấn, trọng lực, địa từ…
- Gần đây người ta còn dùng còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của Trái Đất.
? Người ta tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất bằng cách nào?
? Bán kính của Trái Đất là bao nhiêu?
? Cấu tạo Trái Đất gồm mấy lớp?
? Trình bày đặc điểm các lớp của Trái Đất?
 Lớp vỏ: chứa đựng các thành phần tự nhiên và sự sống
- Vỏ Trái Đất chia thành 2 kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
0C

Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Lớp trung gian (quyển Manti) gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
 Lớp trung gian làm các địa mảng dịch chuyển
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
0C
0C

Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
- Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
 Lớp lõi tạo từ trường
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
+ Lớp lõi: dày trên 3.000 km, trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000
0C
0C
0C

Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Một nhà máy điện địa nhiệt ở Philippin
Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland
Dùng năng lượng địa nhiệt, góp phần giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch
? Ngoài các nguồn năng lượng truyền thống, năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, chúng ta có thể khai thác nguồn năng lượng từ đâu để đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng hiện nay của con người?
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
+ Lớp lõi: dày trên 3.000 km, trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000
0C
0C
0C
2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
? Trong 3 lớp của Trái Đất lớp nào là mỏng nhất?
Quá trình hình thành các châu lục và đại dương
? Vỏ Trái Đất có phải là một khối liên tục không?
* Thảo luận nhóm: 6 nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1-2: Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì?
+ Nhóm 3-4: Lớp vỏ có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động sản xuất của con người? Vì sao?
? Xác định các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất?
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
+ Lớp lõi: dày trên 3.000 km, trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000
2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
0C
0C
0C
- Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số các địa mảng nằm kề nhau; chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

* Thảo luận nhóm: 4 nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1-2: Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo như thế nào và có đặc điểm gì?
+ Nhóm 3-4: Lớp vỏ có vai trò như thế nào đối với đời sống và hoạt động sản xuất của con người? Vì sao?
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
+ Lớp lõi: dày trên 3.000 km, trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000
2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
0C
0C
0C
- Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do 1 số các địa mảng nằm kề nhau; chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

? Con người đã tác động đến bộ mặt Trái Đất như thế nào?
? Em có nhận xét gì về sự di chuyển của các địa mảng?
Hai địa mảng tách xa nhau
 Hình thành vực sâu hoặc sống núi ngầm dưới đáy đại dương.
- Hình thành núi cao.
- Sinh ra núi lửa và động đất
Hai địa mảng xô vào nhau
? Đây là kết quả của cách di chuyển nào giữa hai địa mảng?
1/ Cấu tạo của Trái Đất:
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ cao nhất là 1.000
+ Lớp trung gian: dày gần 3.000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1.500 – 4.700
+ Lớp lõi: dày trên 3.000 km, trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000
2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
0C
0C
0C
- Là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do 1 số các địa mảng nằm kề nhau; chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:

- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
+ Làm bài tập bản đồ và bài tập 3/SGK/tr.33.
+ Đọc bài đọc thêm/SGK/tr.36
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất.
+ Phân tích hình 28, hình 29 và bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK.
+ Tìm hiểu và xác định vị trí các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)