Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hường | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT GIỜ HỌC TỐT!
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Trái Đất có mấy vận động chính ? Đó là những vận động nào ?
Các vận động đó sinh ra các hệ quả gì ?
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 11. Bài 10
Bán kính Trái Đất là 6370km. Trong lúc đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15000m (khoan thăm dò dầu mỏ) vì vậy không thể nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng các phương pháp trực tiếp.
? Theo em, người ta nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng cách nào ? Mục đích của việc nghiên cứu là gì ?
Phương pháp thông thường là nghiên cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn. Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu trong lòng Trái Đất có mấy lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao.
6370 km
Nhắc lại độ dài bán kính của Trái Đất?


Quan sát hình 26. Cho biết Trái Đất có mấy lớp? Tên gọi mỗi lớp là gì?
Vỏ Trái Đất
Lớp trung gian
Lõi Trái Đất
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
LỚP TRUNG GIAN (QUYỂN MANTI)
LÕI TRÁI ĐẤT (NHÂN)
Dựa vào kiến thức xác định lại các lớp cấu tạo của Trái Đất trong hình bên?
Lõi
Lớp trung gian
Lớp vỏ Trái Đất
Dựa vào hình 26 và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của từng lớp?
5 – 70km
Rắn chắc
Tối đa
1000 0C
Lớp vỏ Trái Đất: 5 km (ở đại dương)→70 km (ở lục địa). Cấu tạo gồm 3 tầng :
+ Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km
+Tầng đá gra-nit
+ Tầng đá ba dan
Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày…vỏ TĐ có 2 kiểu:
+ Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng
+Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng gra-nit
5 – 70km
Rắn chắc
Tối đa
1000 0C
Gần 3000km
Quánh dẻo đến lỏng
1500 - 47000C
Lớp trung gian (manti) : dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900km.
Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma
+ Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái rắn
- Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển
5 – 70km
Rắn chắc
Tối đa
1000 0C
Gần 3000km
Quánh dẻo đến lỏng
1500 - 47000C
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Khoảng 50000C
3. Nhân: dày khoảng 3400Km
Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe
Cấu tạo gồm:
+ Nhân ngoài từ độ sâu 2900km → 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000C, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong từ độ sâu 5100km → 6370km, vật chất ở trạng thái rắn
5 – 70km
Rắn chắc
Tối đa
1000 0C
Gần 3000km
Quánh dẻo đến lỏng
1500 - 47000C
Trên 3.000km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Khoảng 50000C
Em có nhận xét gì về trạng thái, nhiệt độ và độ dày của 3 lớp trên?
Theo em, tâm động đất và lò mắc ma nằm ở phần nào của Trái Đất? Lớp đó có trạng thái như thế nào ?
Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất ?
Vị trí của lớp vỏ Trái Đất ?


1. L?p v? Tr�i D?t cĩ vai trị nhu th? n�o d?i v?i con ngu?i v� t? nhi�n ?

THẢO LUẬN NHÓM
2. Thực trạng hiện nay lớp vỏ Trái Đất có bị tác động của con người và thiên nhiên không ? Cho ví dụ.
3 Phút -> Nhóm 1+3 (Câu 1)
Nhóm 2+4 (Câu 2)
Nơi sinh sống, hoạt động của con người và xã hội loài người
Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật…


1. L?p v? Tr�i D?t cĩ vai trị nhu th? n�o d?i v?i con ngu?i v� t? nhi�n ?

THẢO LUẬN NHÓM
2. Thực trạng hiện nay lớp vỏ Trái Đất có bị tác động của con người và thiên nhiên không ? Cho ví dụ.
3 Phút -> Nhóm 1+3 (Câu 1)
Nhóm 2+4 (Câu 2)
Tác động của con người đã làm biến đổi
bộ mặt Trái Đất rất nhiều
Tác động theo hướng tích cực
TÁC ĐỘNG THEO HƯỚNG TIÊU CỰC
Đất bị xói mòn
Đốt rừng làm nương rẫy
Băng tan
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?
Trồng và bảo vệ rừng chính là bảo vệ mình

Con người là chủ nhân của hành tinh mang sự sống và là sinh vật tiến hoá nhất giữa muôn loài. Do đó con người phải thấy được trách nhiệm của mình lµ: giữ gìn và bảo vệ môi trường để Trái Đất mãi đẹp và giàu sức sống
? Vỏ Trái Đất có phải một khối liên tục không ? T¹i sao ?
? Vỏ Trái Đất gồm có mấy địa mảng chính ? Nêu tên các
địa mảng đó ?
Có mấy cách di chuyÓn giữa các địa mảng ? Đó là những
cách nào ?
Quan sát hình bên: hai mảng tách xa nhau tạo địa hình gì?
- Hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.
- Gây động đất và núi lửa.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT

Hai mảng xô vào nhau tạo ra dạng địa hình gì?
Núi cao

Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu, kết quả: hình thành nên dãy Himalaya – nóc nhà thế giới.
ĐỈNH EVEREST
DÃY HYMALAYA
Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng ?
A
B
Hai mảng tách xa nhau -> Hình thành vực sâu, sống núi dưới đại dương.
Gây động đất, núi lửa, sóng thần.

Câu 1: Quan sát hình bên em hãy nối cho đúng vị trí các lớp của Trái Đất
Lớp vỏ A
Lớp trung gian B
Lớp lõi C
A
B
C
Lớp vỏ
Lớp trung gian
Lớp lõi
Câu hỏi trắc nghiệm
Lớp vỏ A
Lớp trung gian B
Lớp lõi C
A
B
C
Hu?ng d?n h?c ? nh�

2. Làm bài tập 3 trang 33 SGK vào vở.
3. Chuẩn bị bài sau: Thực hành

1. Học bài theo câu 1,2 SGK (Trang 33)
.
Tiết học đến đây là kết thúc Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em HS !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)