Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nông Thị Chiến | Ngày 05/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

 Chương I. Trái Đất
Tiết 2. Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Đọc thông tin mục 1, quan sát hình 1 SGK – T6
- Quan sát các hình ảnh, và đoạn băng
- Hãy kể tên 8 hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân
Hi`nh ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
S. Diêm vương
S. Hải vương
S. Thiên Vương
Sao. Thổ
Sao Mộc
Sao Háa
Trái Dất
Sao Kim
Sao Thủy
Mặt
Trời
- Hãy kể tên 8 hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
Chương I. Trái Đất
Tiết 2. Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
 - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: Thủy, Kim, TĐ, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
 - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dầnMặt Trời.
 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
 a. Hình dạng, kích thước:
Trong trí tưởng tượng của người xưa, Trái Đất có hình dạng như thế nào?
Hình dạng thực của trái đất?
40076km
6370km
Nhận xét về kích thước của Trái Đất?
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Hình dạng, kích thước:
 - Trái Đất có hình khối cầu, có kích thước rất lớn.
 b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
 - Khái niệm:
Cực Bắc
Cực Nam
00
Kinh tuyến là gì?
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Hình dạng, kích thước:
b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Khái niệm:
 + Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu là những đường kinh tuyến.
00
xích đạo
00
Vĩ tuyến là gì?
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Hình dạng, kích thước:
b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Khái niệm:
+ Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu là những đường kinh tuyến.
 + Những vòng tròn trên quả Địa cầu nhỏ dần về hai cực và vuông góc với đường kinh tuyến là những đường vĩ tuyến.
 - Các quy ước:
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
a. Hình dạng, kích thước:
b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Khái niệm:
- Các quy ước:
Nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm
Thời gian: 5 phút
Có thể kẻ được bao nhiều đường kinh tuyến?
Quy ước đường kinh tuyến gốc? Số độ?
So sánh độ dài của các đường kinh tuyến?
- Những đường kinh tuyến nào chia quả Địa cầu ra thành nửa cầu Đông, nửa cầu Tây? KT Tây, KT Đông?
- Vì sao phải chọn ra 1 KT gốc và 1 VT gốc?
Có thể kẻ được bao nhiêu đường vĩ tuyến?
Quy ước đường vĩ tuyến gốc? Số độ?
- So sánh độ dài của các đường vĩ tuyến?
- Những đường vĩ tuyến nào chia quả Địa cầu ra thành nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam? VT Bắc, VT Nam?
- Vì sao phải xây dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến trên bề mặt quả Địa cầu?
Nhóm 1
Nhóm 2
YC: Nghiên cứu mục 2 SGK – Tr 7 thảo luận các nội dung
Kinh Tuyến Tây
Cực Bắc
KT gốc
Kinh Tuyến 1800
Cực Nam
Kinh Tuyến Dông
00
Nhóm 1
900
00
xích đạo
Nửa cầu Bắc
VT gốc
VT Nam
VT Bắc
Nửa cầu Nam
00
Nhóm 2
Có thể kẻ được vô số đường kinh tuyến. Nếu cách nhau 10 thì trên quả Địa cầu có 360 Kinh tuyến
Quy ước đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt (Greenwich) có số độ là 00
Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
Những đường kinh tuyến 00 và 1800 ( đối diện với KT 00) chia quả Địa cầu ra thành nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
KT Tây thuộc nửa cầu Tây ở bên trái KT gốc, KT đông thuốc nửa cầu Đông ở bên phải KT gốc.
- Chọn ra 1 KT gốc và 1 VT gốc để đánh số thứ tự các kinh tuyến và vĩ tuyến khác.
Nhóm 1
Có thể kẻ được vô số đường vĩ tuyến, nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa cầu từ Cực Bắc đến Cực Nam có 181 vĩ tuyến.
Quy ước đường vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, có số độ là 00
- Các đường vĩ tuyến có độ dài khác nhau, là dài nhất là đường vĩ tuyến gốc (xích đạo), nhỏ nhất là hai cực.
- Đường vĩ tuyến gốc ( Xích đạo) chia quả Địa cầu ra thành nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Vĩ tuyến Bắc thuộc nửa cầu Bắc ( Từ Xích đạo lên cực Bắc), vĩ tuyến Nam thuộc nửa cầu Nam (Từ Xích đạo xuống cực Nam).
- Phải xây dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến trên bề mặt quả Địa cầu để xác định được vị trí của mọi địa điểm.
Nhóm 2
Cực Bắc
Cực Nam
*
Luân Đôn
kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến gốc
kinh tuyến Đông
vĩ tuyến Bắc
vĩ tuyến Nam
kinh tuyến Tây
.
.
1. Ghi những cụm từ sau đây vào đúng vị trí: Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc.
2. Vẽ thêm một đường KT Đông và một đường KT Tây.
3. Vẽ thêm một đường VT Bắc và một đường VT Nam
Bài tập trắc nghiệm
Dặn dò
Học bài 1
Làm bài tập trong tập bản đồ
Chuẩn bị bài 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)