Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần : 02 Tiết ppct : 02 Ngày soạn :15/ 08/ 10
Lớp: Khối 6 Ngày dạy :........................

BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của hành tinh, vị trí, hình dạng và kích thước.
- Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc và biết một số công dụng của chúng.
- Xác định được các đường: Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc… Trên quả địa cầu
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ và trên quả địa cầu
3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống.
II. Phương tiện :( pp hỏi đáp và quan sát )
-GV: Quả địa cầu, hình 1sgk...
-HS: sgk, thước, viết...........
III. Tiến trình hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt

1. Ổn định lớp
2 .Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
-HS ổn định

-HS lắng nghe



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:(15 phút)
- G/v treo tranh hệ Mặt Trời H.1 sgk

- Học sinh quan sát tranh và kết hợp hình 1 SGK
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.


- Dựa vào hình 1 sgk? Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời.(Dành cho HS yếu, kém)
- Học sinh kể được tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời


- Dựa vào hình 1 sgk? Trong các hành tinh đó hành tinh nào có sự sống của loài người ?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy ? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời)
- Dựa vào hình 1 sgk .
- H/S : Trái Đất có sự sống,
- H/S : Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời


-Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

- Vị trí thứ 3 của Trái Đất có ý nghĩa như thế nào ? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời đến Trái Đất)

- Nếu Trái Đất ở vị trí của sao kim hoặc sao hoả thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời không? tại sao?(GV gợi ý: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng…)
- Học sinh trả lời : là một trong những điều kiệu rất quan trọng để gốp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống
- HS trả lời: nếu Trái Đất ở vị trí của sao kim hoặc sao hoả thì nó không còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời .Vì: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống
-Ý nghĩa của vị trí thứ 3: là một trong những điều kiện rất quan trọng để gốp phần nên Trái Đất là hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời.

Hoạt động 2:(13 phút)

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh tuyến, Vĩ tuyến

- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trái đất do vệ tinh chụp ở SGK trang 5 , ( quả địa cầu )
- Quan sát ảnh (tr.5) và hình 2: Trái Đất có hình gì.?
- Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào.?
-H/S quan sát hình của Trá Đất do vệ tinh chụp Mt -> TĐ là 150 triệu Km
- Hình dạng: Hình cầu
- H/S quan sát hình: Kích thước: Rất lớn diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu Km2


* Hình dạng: Hình cầu
* Kích thước: Rất lớn diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu Km2

- G/v cho học sinh quan sát quả địa cầu
-H/S quan sát kết hợp H2,3 SGK


Hoạt động 3:(12 phút)
- Dựa vào hình 2 sgk. Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì?.(Dành cho HS yếu,kém)
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ.?

- Kinh tuyến đối diện đối diện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)