Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
Chia sẻ bởi trần thị hảo |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Địa lý 6
Chương I: Trái Đất
Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
40076 km
6370 km
THẢO LUẬN (5 phút)
* Nhóm 1: Các đường nối từ cực Bắc xuốngcực Nam là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào? (lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu)
* Nhóm 2: Những vòng tròn cắt ngang quả Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào?(lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu)
* Nhóm 3: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có đặc điểm gì? ( xác định trên quả Địa cầu, bản đồ) ?
* Nhóm 4: Trên quả địa cầu nếu cách 10 ta vẽ 1 đường kinh tuyến và 1 đường vĩ tuyến thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến?
THẢO LUẬN (5 phút)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Cực Bắc
Cực Nam
Hệ thống kinh, vĩ tuyến:
Ghi nhớ, SGK trang 8
Trái Đất có dạng hình cầu và ở vị trí thứ ba trong số tám hành tinh theo thứ tụ xa dần Mặt Trời.
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Các kinh tuyên, vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh ). Vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.
Củng cố
Làm bài tập số 1 và 2 tr 8 SGK
Bài tập 2 tr8 SGK
Cực Bắc
Cực Nam
Xích đạo
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Vẽ đường tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Câu 1
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A 1
B 2
C 3
D 5
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A 1
B 2
C 3
D 5
Câu 2
Ngôi sao trong hệ Mặt Trời tự phát ra ánh sáng là:
A Sao Mộc
B Mặt Trời
C Sao Hỏa
D Mặt Trăng
Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái đất ở vị trí thứ
A Sao Mộc
B Mặt Trời
C Sao Hỏa
D Mặt Trăng
Câu 3
Các đường nối liền 2 điểm cực Nam và cực Bắc trên quả địa cầu là:
A vĩ tuyến
B kinh tuyến
C xích đạo
D cả a, b, c đều sai.
Các đường nối liền 2 điểm cực Nam và cực Bắc trên quả địa cầu là:
A vĩ tuyến
B kinh tuyến
C xích đạo
D cả a, b, c đều sai.
Câu 4
Đối diện với đường kinh tuyến gốc 0o là đường kinh tuyến:
A 360o
B 90o
C 270o
D 180o
Đối diện với đường kinh tuyến gốc 0o là đường kinh tuyến:
A 360o
B 90o
C 270o
D 180o
Câu 5
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o trên quả Địa Cầu có tất cả:
A 181
B 180
C 360
D 90
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o trên quả Địa Cầu có tất cả:
A 181
B 180
C 360
D 90
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Về nhà học ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập vở BT và đọc bài đọc thêm.
Xem và soạn trước bài 3 “ Tỉ Lệ Bản Đồ”
+ Khái niệm bản đồ? Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa?
+ Cách tính khoảng cách thực dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ bản đồ?
Chương I: Trái Đất
Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
40076 km
6370 km
THẢO LUẬN (5 phút)
* Nhóm 1: Các đường nối từ cực Bắc xuốngcực Nam là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào? (lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu)
* Nhóm 2: Những vòng tròn cắt ngang quả Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì? Độ dài của chúng như thế nào?(lên xác định trên bản đồ, quả địa cầu)
* Nhóm 3: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có đặc điểm gì? ( xác định trên quả Địa cầu, bản đồ) ?
* Nhóm 4: Trên quả địa cầu nếu cách 10 ta vẽ 1 đường kinh tuyến và 1 đường vĩ tuyến thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến?
THẢO LUẬN (5 phút)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Cực Bắc
Cực Nam
Hệ thống kinh, vĩ tuyến:
Ghi nhớ, SGK trang 8
Trái Đất có dạng hình cầu và ở vị trí thứ ba trong số tám hành tinh theo thứ tụ xa dần Mặt Trời.
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Các kinh tuyên, vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh ). Vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.
Củng cố
Làm bài tập số 1 và 2 tr 8 SGK
Bài tập 2 tr8 SGK
Cực Bắc
Cực Nam
Xích đạo
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Vẽ đường tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Câu 1
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A 1
B 2
C 3
D 5
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A 1
B 2
C 3
D 5
Câu 2
Ngôi sao trong hệ Mặt Trời tự phát ra ánh sáng là:
A Sao Mộc
B Mặt Trời
C Sao Hỏa
D Mặt Trăng
Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái đất ở vị trí thứ
A Sao Mộc
B Mặt Trời
C Sao Hỏa
D Mặt Trăng
Câu 3
Các đường nối liền 2 điểm cực Nam và cực Bắc trên quả địa cầu là:
A vĩ tuyến
B kinh tuyến
C xích đạo
D cả a, b, c đều sai.
Các đường nối liền 2 điểm cực Nam và cực Bắc trên quả địa cầu là:
A vĩ tuyến
B kinh tuyến
C xích đạo
D cả a, b, c đều sai.
Câu 4
Đối diện với đường kinh tuyến gốc 0o là đường kinh tuyến:
A 360o
B 90o
C 270o
D 180o
Đối diện với đường kinh tuyến gốc 0o là đường kinh tuyến:
A 360o
B 90o
C 270o
D 180o
Câu 5
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o trên quả Địa Cầu có tất cả:
A 181
B 180
C 360
D 90
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o trên quả Địa Cầu có tất cả:
A 181
B 180
C 360
D 90
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
- Về nhà học ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập vở BT và đọc bài đọc thêm.
Xem và soạn trước bài 3 “ Tỉ Lệ Bản Đồ”
+ Khái niệm bản đồ? Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa?
+ Cách tính khoảng cách thực dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ bản đồ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)