Bài 1 vật liệu khâu thêu
Chia sẻ bởi nguyễn xuân thanh |
Ngày 05/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bài 1 vật liệu khâu thêu thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HIỆN NỘI DUNG TT30
Khối 3
I. Thực hiện những nội dung đánh giá: thường xuyên, định kì, tổng hợp kết quả đánh giá.( Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân, hạn chế)
1. Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
a. Giáo viên đánh giá.
Đã được thực hiện thường xuyên, bằng lời, bằng nhận xét trực tiếp trên vở viết.
*Thuận lợi
- Một lúc có thể thực hiện nhận xét nhiều đối tượng về hành vi đúng hoặc không đúng một cách tự nhiên, không gây áp lực lên đối tượng bằng lời nói.
- Nếu nhận xét vào vở việc làm giảm áp lực để hs có thể tự điều chỉnh mà không lưu lại con số các em k thích thay vì chấm điểm 1,2,3,4...với những từ nên hay k nên, tốt hay chưa tốt,...
*Khó khăn
- Việc quan sát phải thường xuyên hơn đôi khi dẫn đến sự để ý dò xét cũng là một cách làm các em hay để ý đến thái độ của gv mà muốn hay k muốn thể hiện mình trước lớp. Vì bản tỉnh chưa được thực sự tự tin lắm.
*Nguyên nhân
- Sự thuận lợi nêu ở trên bởi vì một tình huống đưa ra có nhiều hs thực hiện đúng có thể gộp chung một nhận xét thay vì chấm cho điểm từng em. Tâm lí các em thích điểm số nếu điểm cao thì các em rất vui hoặc thích thú; tuy nhiên điểm thâp con số ấy làm hs k vui vì nó cứ hiện diện mãi.
- Khó khăn vì để nhận xét được lời nói cho chính xác việc các em làm đúng sai gv phải lựa chọn câu từ làm sao tác động đến tâm lí tốt hay xấu; tuy lời nói gió bay nhưng với hs có tâm lí nhạy cảm làm em đó mặc cảm hoặc phấn khích quá gây hiện tượng chán k mn nghe.
*Hạn chế
- Vì là nhận xét nên có đôi khi lặp lại một số nhận xét quá thông thường hoặc có những nhận xét dài dòng.
- Thay vì chấm điểm nên các em luôn nghĩ mình làm xong sẽ đc chấm điểm thói quen đã hình thành từ lâu nên các em nghĩ mình cần đc chấm điểm hơn, dễ khoe thành tích với cha mẹ,....
- Khó khăn cho việc kiểm tra xem gv có thường xuyên thực hiện việc nhận xét hay không nếu có thể chỉ nói mà k ghi kết quả nhận xét.
- Có thể chữ của gv nhận xét k đc đẹp khi vội vã ít thời gian ghi chép.
- Nhiều sổ quá dẫn đến lúng túng chồng chéo.,.
b. HS tự đánh giá.
*Thuận lợi:
-Việc làm thường xuyên và hiệu quả tốt, các em có sự chủ động trong việc tiếp thu nhận xét và nhận xét bạn, lời nhận xét cũng phù hợp có phần mạnh dạn hơn.
*Khó khăn:
- Đa phần học sinh chưa thực sự tư tin trong việc đưa ra nhận xét minh và bạn mình. Lời nhận xét luôn lạp lại chưa có sự tranh luận xác đáng, chưa nêu
được cốt lõi vấn đề cần khai thác.
*Nguyên nhân
- Nhiều em là học sinh người dân tộc thiểu số nên việc sử dụng vốn từ chưa nhiều, chưa đủ tự tin để nêu ý kiến nhận xét.
*Hạn chế
- Một phần do kiến thức của một số em nhận xét chưa tốt, chưa hiểu rõ vấn đề hoặc nói hay không các em cho là k quan trọng.
c. Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá.
*Thuận lợi
- Phần lớn thời gian các em ở nhà và được tiếp xúc với cha mẹ nhiều hơn nên việc được đánh giá là một phần rất quan trọng, mang lại tính phản hồi hai chiều giữa GĐ-NT-XH-GV...
*Khó khăn.
- Cha mẹ ít quan tâm đến việc học của con em mình là phần nhiều. Phó thac cho giáo viên cho nhà trường.
*Nguyên nhân
- Phần lớn cha mẹ mải làm hoặc không để ý đến kiến thức các con em mình đã và đang học những gì để đánh giá.
*Hạn chế.
Thường là chỉ số ít quan tâm gọi điện khi phát hiện con có bài làm bị sai mới thông báo cho GV hoặc nhờ cậy GV giúp đỡ. Không chủ động trao đổi với GV để nắm bắt thông tin.
2. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của hs.
a. Tự phục vụ, tự quản.
*Thuận lợi
- Thường xuyên GV quan sát trên lớp những hành vi và những việc làm liên quan đến việc phát triển năng lực tự phục vụ và tự quản. Dễ dàng đưa ra những những nhận xét đánh giá một cách chính xác sát thực.
*Khó khăn.
- Hai môi trường ở nhà và ở trường khác nhau nên hành
Khối 3
I. Thực hiện những nội dung đánh giá: thường xuyên, định kì, tổng hợp kết quả đánh giá.( Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân, hạn chế)
1. Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
a. Giáo viên đánh giá.
Đã được thực hiện thường xuyên, bằng lời, bằng nhận xét trực tiếp trên vở viết.
*Thuận lợi
- Một lúc có thể thực hiện nhận xét nhiều đối tượng về hành vi đúng hoặc không đúng một cách tự nhiên, không gây áp lực lên đối tượng bằng lời nói.
- Nếu nhận xét vào vở việc làm giảm áp lực để hs có thể tự điều chỉnh mà không lưu lại con số các em k thích thay vì chấm điểm 1,2,3,4...với những từ nên hay k nên, tốt hay chưa tốt,...
*Khó khăn
- Việc quan sát phải thường xuyên hơn đôi khi dẫn đến sự để ý dò xét cũng là một cách làm các em hay để ý đến thái độ của gv mà muốn hay k muốn thể hiện mình trước lớp. Vì bản tỉnh chưa được thực sự tự tin lắm.
*Nguyên nhân
- Sự thuận lợi nêu ở trên bởi vì một tình huống đưa ra có nhiều hs thực hiện đúng có thể gộp chung một nhận xét thay vì chấm cho điểm từng em. Tâm lí các em thích điểm số nếu điểm cao thì các em rất vui hoặc thích thú; tuy nhiên điểm thâp con số ấy làm hs k vui vì nó cứ hiện diện mãi.
- Khó khăn vì để nhận xét được lời nói cho chính xác việc các em làm đúng sai gv phải lựa chọn câu từ làm sao tác động đến tâm lí tốt hay xấu; tuy lời nói gió bay nhưng với hs có tâm lí nhạy cảm làm em đó mặc cảm hoặc phấn khích quá gây hiện tượng chán k mn nghe.
*Hạn chế
- Vì là nhận xét nên có đôi khi lặp lại một số nhận xét quá thông thường hoặc có những nhận xét dài dòng.
- Thay vì chấm điểm nên các em luôn nghĩ mình làm xong sẽ đc chấm điểm thói quen đã hình thành từ lâu nên các em nghĩ mình cần đc chấm điểm hơn, dễ khoe thành tích với cha mẹ,....
- Khó khăn cho việc kiểm tra xem gv có thường xuyên thực hiện việc nhận xét hay không nếu có thể chỉ nói mà k ghi kết quả nhận xét.
- Có thể chữ của gv nhận xét k đc đẹp khi vội vã ít thời gian ghi chép.
- Nhiều sổ quá dẫn đến lúng túng chồng chéo.,.
b. HS tự đánh giá.
*Thuận lợi:
-Việc làm thường xuyên và hiệu quả tốt, các em có sự chủ động trong việc tiếp thu nhận xét và nhận xét bạn, lời nhận xét cũng phù hợp có phần mạnh dạn hơn.
*Khó khăn:
- Đa phần học sinh chưa thực sự tư tin trong việc đưa ra nhận xét minh và bạn mình. Lời nhận xét luôn lạp lại chưa có sự tranh luận xác đáng, chưa nêu
được cốt lõi vấn đề cần khai thác.
*Nguyên nhân
- Nhiều em là học sinh người dân tộc thiểu số nên việc sử dụng vốn từ chưa nhiều, chưa đủ tự tin để nêu ý kiến nhận xét.
*Hạn chế
- Một phần do kiến thức của một số em nhận xét chưa tốt, chưa hiểu rõ vấn đề hoặc nói hay không các em cho là k quan trọng.
c. Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá.
*Thuận lợi
- Phần lớn thời gian các em ở nhà và được tiếp xúc với cha mẹ nhiều hơn nên việc được đánh giá là một phần rất quan trọng, mang lại tính phản hồi hai chiều giữa GĐ-NT-XH-GV...
*Khó khăn.
- Cha mẹ ít quan tâm đến việc học của con em mình là phần nhiều. Phó thac cho giáo viên cho nhà trường.
*Nguyên nhân
- Phần lớn cha mẹ mải làm hoặc không để ý đến kiến thức các con em mình đã và đang học những gì để đánh giá.
*Hạn chế.
Thường là chỉ số ít quan tâm gọi điện khi phát hiện con có bài làm bị sai mới thông báo cho GV hoặc nhờ cậy GV giúp đỡ. Không chủ động trao đổi với GV để nắm bắt thông tin.
2. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của hs.
a. Tự phục vụ, tự quản.
*Thuận lợi
- Thường xuyên GV quan sát trên lớp những hành vi và những việc làm liên quan đến việc phát triển năng lực tự phục vụ và tự quản. Dễ dàng đưa ra những những nhận xét đánh giá một cách chính xác sát thực.
*Khó khăn.
- Hai môi trường ở nhà và ở trường khác nhau nên hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn xuân thanh
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)