Ba cô gái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thúy |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ba cô gái thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LÀM QUEN VĂN HỌC
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Tình cảm gia đình
Hoat động: Câu chuyện “Ba cô gái”
Loại bài: Dạy trẻ kể lại chuyện
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Người soạn: NGUYỄN THỊ KIM THÚY
Mục đích _ yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung truyện
Thái độ của ba cô gái khi hay tin mẹ bị ốm, long hiếu thảo của cô Út.
Trẻ biết tên chuyện, trình tự câu chuyện và tính cách nhân vật.
Kĩ năng:
Kể lại được truyện, thể hiện tính cách từng nhân vật trong truyện.
Biết hỏi và trả lời câu hỏi, bộc lộ cảm xúc các nhân vật chân thật và hồn nhiên.
Giáo dục: Dạy trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Chuẩn bị:
- Giáo án trên giấy và trên máy vi tính
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Máy hát nhạc
- Mặt nạ sóc
Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định _ dẫn dắt trẻ vào tiết học
Đi và hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Trò chuyện nội dung bài hát
Cho trẻ nhắc lại tên bài hát
Trong bài hát nhắc tới ai?
Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như thế nào?
Các con có yêu quí gia đình của mình không nè?
Giáo dục trẻ biết yêu cha mẹ.
Có những người con không hề quan tâm đến mẹ của mình khi hay in mẹ bị ốm. Các con có muốn biết những người con đó là ai không?
Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về những người con này nha.
Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
Bước 1: Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe lần 1 có kèm cử chỉ điệu bộ thích hợp.
Tóm tắt lại nội dung chuyện
Câu chuyện nói về một người đàn bà nghèo đã làm lụng vất vả để nuôi ba cô con gái khôn lớn, rồi lần lượt các cô đi lấy chồng. Nhưng khi hay mẹ bị ốm thì cô chị Cả và chị Hai lại không về thăm mẹ, chỉ có chị Út chạy về thăm mẹ ngay. Vì vậy, cô Út được mọi người yêu mến và sống rất hạnh phúc.
(Giọng kể: + Người dẫn truyện với giọng nhẹ nhàng, ấm áp.
+ Người mẹ giọng yếu ớt
+ Chị cả và chị hai giọng bình thản
+ Chị út hốt hoảng
+ Sóc con: nhí nhảnh, dễ thương.)
Chuyển tiếp
Trong câu chuyện cô vừa kể có nhắc đến con vật gì vậy các con?
Bây giờ chúng ta làm những con sóc đi dạo nha
Cô kể lại chuyện trên máy vi tính
Bước 2: Giúp trẻ ghi nhớ và gợi trẻ kể lại câu chuyện câu
Chuyển hoạt động
“Rì rà rì rà
Đội nhà đi chơi
Đến khi tối trời
Úp nhà đi ngủ”
Cô đeo mặt nạ sóc
- Chào các bạn mình là Sóc con, mình vừa đi đưa thư giúp bà lão về. À, các bạn có biết bà lão có mấy người con không? Bà lão có ba người con nhưng tất cả đã đi lấy chồng hết rồi. Bà lão bị bệnh và nhớ các con lắm nên đã nhờ mình đi đưa thư giúp bà đấy. Các bạn có biết trước khi mình đi thì bà lão đã dặn mình đều gì không ?
(…..)
- Các bạn thấy bà lão là người mẹ như thế nào? (Hiền lành, thương yêu các con,…)
- Nhưng khi mình đưa thư đến nhà chị Cả báo tin bà lão bệnh thì chị Cả nói sao không? (…..)
- Các bạn biết lúc đó mình đã thế nào không ? (……)
- Sau đó mình đã bỏ đi. Khi đó chị Cả đã chịu hậu quả gì vậy các bạn?
- Khi mình đem thư đến chị Hai, thì chị Hai cũng như chị Cả vậy đó. Chị Hai cũng không về thăm mẹ. Các bạn biết chị Hai trả lời sao không? (…)
- Mình đã mắng chị Hai như thế nào? (….)
- Vậy chị Hia biến thành con gì? (…..)
- Nhưng bây giờ mình không còn buồn giận nữa vì cuối cùng cũng có người về thăm bà lão. Các bạn có đoán được là ai không?
- Các bạn thấy chị Út là người như thế nào? (…..)
- À, mình thấy chị Út là người hiền lành, hiếu thảo nưa.
- Chị Út có đáng quí không các bạn?
- Các bạn có thương mẹ của mình không?
- Vậy các bạn đã làm gì cho cha mẹ vui long?
Bước 3: Hỏi tên chuyện.
Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Hoạt động 3: Trò chơi “Bí mật sau ô số”
Mỗi bé chọn một ô cửa, sau mỗi ô
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Tình cảm gia đình
Hoat động: Câu chuyện “Ba cô gái”
Loại bài: Dạy trẻ kể lại chuyện
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Người soạn: NGUYỄN THỊ KIM THÚY
Mục đích _ yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung truyện
Thái độ của ba cô gái khi hay tin mẹ bị ốm, long hiếu thảo của cô Út.
Trẻ biết tên chuyện, trình tự câu chuyện và tính cách nhân vật.
Kĩ năng:
Kể lại được truyện, thể hiện tính cách từng nhân vật trong truyện.
Biết hỏi và trả lời câu hỏi, bộc lộ cảm xúc các nhân vật chân thật và hồn nhiên.
Giáo dục: Dạy trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Chuẩn bị:
- Giáo án trên giấy và trên máy vi tính
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
- Máy hát nhạc
- Mặt nạ sóc
Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định _ dẫn dắt trẻ vào tiết học
Đi và hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Trò chuyện nội dung bài hát
Cho trẻ nhắc lại tên bài hát
Trong bài hát nhắc tới ai?
Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như thế nào?
Các con có yêu quí gia đình của mình không nè?
Giáo dục trẻ biết yêu cha mẹ.
Có những người con không hề quan tâm đến mẹ của mình khi hay in mẹ bị ốm. Các con có muốn biết những người con đó là ai không?
Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về những người con này nha.
Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
Bước 1: Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe lần 1 có kèm cử chỉ điệu bộ thích hợp.
Tóm tắt lại nội dung chuyện
Câu chuyện nói về một người đàn bà nghèo đã làm lụng vất vả để nuôi ba cô con gái khôn lớn, rồi lần lượt các cô đi lấy chồng. Nhưng khi hay mẹ bị ốm thì cô chị Cả và chị Hai lại không về thăm mẹ, chỉ có chị Út chạy về thăm mẹ ngay. Vì vậy, cô Út được mọi người yêu mến và sống rất hạnh phúc.
(Giọng kể: + Người dẫn truyện với giọng nhẹ nhàng, ấm áp.
+ Người mẹ giọng yếu ớt
+ Chị cả và chị hai giọng bình thản
+ Chị út hốt hoảng
+ Sóc con: nhí nhảnh, dễ thương.)
Chuyển tiếp
Trong câu chuyện cô vừa kể có nhắc đến con vật gì vậy các con?
Bây giờ chúng ta làm những con sóc đi dạo nha
Cô kể lại chuyện trên máy vi tính
Bước 2: Giúp trẻ ghi nhớ và gợi trẻ kể lại câu chuyện câu
Chuyển hoạt động
“Rì rà rì rà
Đội nhà đi chơi
Đến khi tối trời
Úp nhà đi ngủ”
Cô đeo mặt nạ sóc
- Chào các bạn mình là Sóc con, mình vừa đi đưa thư giúp bà lão về. À, các bạn có biết bà lão có mấy người con không? Bà lão có ba người con nhưng tất cả đã đi lấy chồng hết rồi. Bà lão bị bệnh và nhớ các con lắm nên đã nhờ mình đi đưa thư giúp bà đấy. Các bạn có biết trước khi mình đi thì bà lão đã dặn mình đều gì không ?
(…..)
- Các bạn thấy bà lão là người mẹ như thế nào? (Hiền lành, thương yêu các con,…)
- Nhưng khi mình đưa thư đến nhà chị Cả báo tin bà lão bệnh thì chị Cả nói sao không? (…..)
- Các bạn biết lúc đó mình đã thế nào không ? (……)
- Sau đó mình đã bỏ đi. Khi đó chị Cả đã chịu hậu quả gì vậy các bạn?
- Khi mình đem thư đến chị Hai, thì chị Hai cũng như chị Cả vậy đó. Chị Hai cũng không về thăm mẹ. Các bạn biết chị Hai trả lời sao không? (…)
- Mình đã mắng chị Hai như thế nào? (….)
- Vậy chị Hia biến thành con gì? (…..)
- Nhưng bây giờ mình không còn buồn giận nữa vì cuối cùng cũng có người về thăm bà lão. Các bạn có đoán được là ai không?
- Các bạn thấy chị Út là người như thế nào? (…..)
- À, mình thấy chị Út là người hiền lành, hiếu thảo nưa.
- Chị Út có đáng quí không các bạn?
- Các bạn có thương mẹ của mình không?
- Vậy các bạn đã làm gì cho cha mẹ vui long?
Bước 3: Hỏi tên chuyện.
Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Hoạt động 3: Trò chơi “Bí mật sau ô số”
Mỗi bé chọn một ô cửa, sau mỗi ô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thúy
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)