ATGT Lê Đại Thắng
Chia sẻ bởi Lê Đại Thắng |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: ATGT Lê Đại Thắng thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Lê Đại Thắng
Trường tiểu học Văn Tự Thường Tín-TP.Hà Nội
Tập huấn
về công tác tuyên truyền An toàn giao thông trong trường học
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
HUYỆN THƯỜNG TÍN- TP. HÀ NỘI
I. Kiến thức ATGT và kỹ năng lxat cơ bản.
II. Cách thức tuyên truyền và giảng dạy atgt.
Kiến thức ATGT
và kỹ năng LáI XE AN ToàN cơ bản
Tình hình giao thông hiện nay
* Tình trạng tắc đường xảy ra thường xuyên ở các thành phố lớn
Tôi còn nhớ cách đây khá lâu, trong một phóng sự thực tế, những du khách nước ngoài thường nói với nhau một câu thế này: "Nếu du lịch mạo hiểm là chưa đủ với bạn, hãy tham gia giao thông ở Việt Nam". Bấy giờ, tôi chỉ cảm thấy đó là một câu nói hài hước, đùa vui. Lúc ấy tôi đã chưa thể nhận ra, dù đó là câu đùa đấy, nhưng không phải tự nhiên mà đùa như vậy! Thêm nữa, đó mới chỉ là trải nghiệm của những du khách đi bộ qua đường phố Hà Nội...
Tới khi toàn cảnh bức tranh giao thông Việt Nam được phô bày trước mắt, thì câu nói hài hước của du khách nước ngoài không đủ để hình dung nữa, mà thay vào đó, là câu hỏi chua xót và đầy ám ảnh của nhà báo Quản Hồng Đức: "Mỗi ngày Việt Nam có hơn 30 người đột ngột và vĩnh viễn từ bỏ cuộc sống trong khi đi lại trên đường. Và tử thần sẽ gọi tên ai trong số chúng ta?".
Phạm Nhật Minh(Lớp 11A, Trường THPT Hồng Quang - Hải Dương)
Thống kê số người tử vong vì TNGT ở Việt Nam
Trung bình có trên 30 người tử vong vì TNGT mỗi ngày
Trung bình 10 năm gần đây mỗi năm có khoảng trên 10.000 người chết vì TNGT
+ Năm 2007 có 13.150 người chết vì TNGT
+ 5 tháng đầu năm 2013 có 4163 người chết vì TNGT
* TNGT gây thiệt hại hơn 40000 nghì tỷ đồng mỗi năm
Hãy chủ động bảo vệ tính mạng, sức khỏe,tài sản của chính mình khi tham gia giao thông
Con người
Hạ tầng và Môi trường
Phương tiện
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng giao thông
Yếu tố nào là quan trọng nhất ?
Do người điều khiển phương tiện: 70.3%
Do cơ sở hạ tầng: 18.2%
Do phương tiện: 11.5%
* Con người là yếu tố quyết định ảnh hưởng tới tình trạng giao thông hiện nay
* Nguyên nhân của tai nan giao thông
Công nhân đi ngược chiều trước cổng Khu công nghiệp Phúc Điền
(Cẩm Giàng - Hải Dương)
Ngang nhiên đi ngược chiều qua trụ sở CA phường Văn Quán.
“Tai nạn giao thông ư? Không liên quan…” .
Phóng xe máy ngược chiều, gây tai nạn kinh hoàng
(11/8), một vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra trên đường Phạm Văn Đồng (khu vực trước cổng siêu thị điện máy HC - 36 Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội).
Thiếu quan sát
Mũ bảo hiểm đâu rồi nhỉ ???
Nhiều “xế áo trắng” tham gia giao thông
khi chưa có bằng lái mà không đội mũ
bảo hiểm và còn chở ba nữa chứ. Dễ gây tai
nạn lắm đấy nhé!
Vượt đèn đỏ là 1 trong những nguyên nhân gây kẹt xe và còn rất
nguy hiểm tới tính mạng người tham gia giao thông
Đỗ xe dừng đèn đỏ vào cả làn
đường dành cho người
đi bộ
NGUY HIỂM
Nghe điện thoại khi lái xe –
biểu hiện của 1 con người
biết quý thời gian nhưng chẳng biết quý mạng sống.
Nhiều teen hiện nay vì thích thể hiện
tình bạn giữa đường bằng cách
đi xe hàng ba mà không biết
rằng việc làm này vô cùng nguy hiểm
Tham gia giao thông khi có chất cồn trong người rất dễ gây huy hiểm cho bản thân và người khác
Những cản trở trên đường phố cũng là nguyên nhân gây tai nạn
LÔ
CỐT
Ổ GÀ
NGẬP
LỤT
Những nguyên nhân trên đã gây ra những hậu quả khôn lường…
MẤT MẠNG
KẸT XE
GÂY TẮC NGHẼN
GIAO THÔNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG BỊ HƯ HỎNG
Nguyên nhân của TNGT
Đi không đúng phần đường, làn đường: 26.6%
Tránh vượt sai quy định: 16.4%
Chạy quá tốc độ quy định: 15%
Chuyển hướng không an toàn: 9.2%
Không nhường đường: 5%
Sử dụng rượu bia: 4.3%
Nguyên nhân khác: 23.5%
TNGT chủ yếu liên quan tới người lái xe máy do ý thức kém,
thiếu kỹ năng lái xe và kỹ năng dự đoán phòng tránh tai nạn
Những yếu tố người lái xe cần có để lái xe an toàn
Kỹ thuật
lái xe
Phán đoán
rủi ro
Kiến thức
ATGT
Ý thức đạo đức
KT phanh
KT tăng ga
KT cua vòng
KT giữ thăng bằng
Quan sát,Phán đoán
Chuẩn bị các tình huống
Đối sách
-Luật giao thông
-Cách đi qua giao lộ
-Cách vượt xe
-Cách giữ khoảng cách an toàn
-Tuân thủ luật GT
-Không gây mất an toàn cho người khác
-Có trách nhiệm với tính mạng bản thân
Kiến thức và kỹ năng lái xe an toàn cơ bản
Kiểm tra xe trước khi đi
Cách đội mũ bảo hiểm
Tư thế lái xe an toàn
Đi từ đường nhỏ ra đường lớn an toàn
Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước
Vượt xe an toàn
Chuyển hướng an toàn tại giao lộ
Phòng tránh nguy hiểm khi lái xe ban đêm
Cách dự đoán phòng tránh nguy hiểm
1. Kiểm tra xe trước khi đi
Mục đích:
Phát hiện kịp thời hư hỏng của xe, tránh những sự cố bất ngờ do phương tiện gây ra
Giúp xe bền hơn
Các bộ phận quan trọng cần kiểm tra:
Phanh
Bánh xe
Đèn, còi
Gương chiếu hậu
2. Cách đội mũ bảo hiểm
Mũ bảo hiểm có tác dụng như thế nào ?
Bảo vệ đầu
Giảm nguy cơ chấn thương sọ não
khi xảy ra tai nạn
Nguy hiểm của việc không đội mũ bảo hiểm
Chấn thương
sọ não
Tầm quan trọng của mũ bảo hiểm:
Đội MBH kém chất lượng
Mũ không bảo vệ được đầu bạn
Không cài quai mũ
Đầu bạn không được bảo vệ,rơi mũ có thể
gây nguy hiểm cho người khác
Cài quai mũ quá lỏng
Hạn chế tầm nhìn,mất tác dụng bảo vệ
Cài quai mũ quá chật
Gây khó chịu cho người đội mũ
Đội mũ bảo hiểm không đúng cách sẽ không giúp bảo vệ đầu bạn khi sảy ra tai nạn:
Hậu quả của việc đội MBH không đúng cách
1. Mở quai mũ sang 2 bên, đưa mũ lên đầu và
kiểm tra xem mũ có vừa đầu không bằng cách xoay đi xoay lại.
2. Cài quai mũ.
3. Đưa 2 ngón tay xuống dưới cằm, nếu đưa vừa 2 ngón tay là được.
Không cài quai mũ quá lỏng hoặc quá chặt.
Đội mũ bảo hiểm đúng cách:
* Chọn mũ bảo hiểm chất lượng:
Tem, nhãn mác rõ ràng
*Các bước đội mũ bảo hiểm đúng
3. Tư thế lái xe an toàn
Tác dụng của tư thế đúng
Giúp người lái xe quan sát tốt
Giúp cho người và xe cân bằng
Giảm mệt mỏi khi đi xe
Tư thế lái xe đúng:
Hông: Ngồi chính giữa yên xe
Bàn tay: Nắm tròn vào giữa tay nắm
Khuỷu tay: Thả lỏng hơi khép vào phía trong
Vai: Thả lỏng
Mắt: Nhìn về hướng đi tới
Đùi: hai đùi khép nhẹ vào yên tạo thành 2 đường thẳng song song
Bàn chân: Đặt vào giữa thanh để chân, mũi chân hướng về phía trước, bàn chân phải đặt nhẹ lên cần phanh, bàn chân trái không được chạm vào cần số.
1. Kiểm tra phía sau và 2 bên bằng cách nhìn vào gương
và quay đầu đầu nhìn qua vai.
2. Bật đèn xi nhan báo hiệu hướng rẽ cho các phương tiện khác biết.
3. Giảm dần tốc độ
Đi chậm hoặc dừng lại tại giao lộ để xác nhận an toàn phía sau,
bên trái, bên phải & chủ động nhường đường cho các xe đang đi
trên đường lớn hoặc đường ưu tiên.
4. Đi từ đường nhỏ ra đường lớn
5. Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước
Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước bằng quy tắc 2 giây
6. Vượt xe an toàn
Duy trì tốc độ ổn định ở phía sau xe định vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe định vượt.
Kiểm tra an toàn phía trước.
Kiểm tra an toàn phía sau qua gương và 2 bên bằng cách quay đầu nhìn qua vai.
Bật đèn xi nhan báo hiệu chuyển hướng và dịch chuyển dần sang bên trái.
Kiểm tra an toàn 1 lần nữa khi xe phía trước đã nhường đường.
Tăng tốc độ để vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe bị vượt tối thiểu 2 m bề nagng.
Trong khi vượt dùng còi để báo hiệu cho xe bị vượt biết là bạn đang vượt.
Sau khi vượt xin đường bên phải, kiểm tra an toàn xung quanh và chuyển hướng về bên phải. Tuyệt đối không đột ngột tạt ngang trước mặt xe bị vượt.
Xác định hướng rẽ sớm trước khi tới giao lộ
2. Kiểm tra an toàn phía sau qua gương và quay đầu qua vai
quan sát bằng mắt
3.Bật đèn báo chuyển hướng
4. Giảm dần tốc độ và dịch chuyển dần sang
làn đường phù hợp với hướng đi.
5. Thận trọng rẽ tại giao lộ, tập trung quan sát an toàn
7. Chuyển hướng an toàn tại giao lộ
Hãy chuẩn bị chuyển hướng sớm và quan sát an toàn để kịp thời phòng tránh các tình huống nguy hiểm
8. Phòng tránh nguy hiểm khi lái xe ban đêm
Đảm bảo đèn xe hoạt động tốt, không bị hỏng
Đi với tốc độ chậm
Giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện khác
Tránh nhìn thẳng vào đèn xe phía trước
Sử dụng đèn pha ( tầm cao) để có tầm nhìn tốt hơn.
9. Cách dự đoán phòng tránh nguy hiểm
Cách phòng tránh:
Luôn chú ý quan sát an toàn khi đi trên đường
Dự đoán những tình huống xấu nhất có thể sảy ra và kiểm soát tốc độ để có thể dừng lại một cách an toàn trước chướng ngại vật.
II. CCH TH?C TUYấN TRUY?N V GI?NG D?Y ATGT
Để việc tuyên truyền, giảng dạy cho học sinh đạt kết quả
cao chúng ta cần chú ý những điều sau:
ATGT là nội dung thường được cho là khô khan, không hấp dẫn HS
Tâm lý HS thích các hoạt động sôi nổi, trực tiếp tham gia
chứ không chỉ ngồi nghe thụ động.
Tài liệu giảng dạy cần có hình ảnh minh họa, sinh động,
hấp dẫn đi kèm các giáo cụ giảng dạy minh họa.
Hình thức giảng dạy nên kết hợp hài hòa giữa lý thuyết,
thực hành và các trò chơi vận động ATGT.
* Cách thức và tài liệu tuyên truyền
Triển khai từ năm 2011
Triển khai từ năm 2008
2 chương trình ATGT do Bộ GDĐT phối hợp với UB ATGT
Quốc gia và Công ty HVN triển khai.
ATGT cho nụ cười trẻ thơ
cho Học sinh tiểu học
ATGT cho nụ cười ngày mai
cho Học sinh THPT
Một số ví dụ minh họa
* Cơ sở xây dựng chương trình
Bộ tài liệu và giáo cụ giảng dạy
Sách học sinh
-12 bài học được lựa chọn dựa trên thực trạng giao thông, rất gần gũi với các em học sinh.
Hình ảnh đoạn phim minh họa sinh động hấp dẫn.
Nội dung ngắn gọn, súc tích.
Sách giáo viên
* Mục đích: Hướng dẫn giáo viên từng bước thu hút học sinh vào bài giảng, hướng dẫn tổ chức các hoạt động thực hành, góc Vui học và cung cấp các thông tin tham khảo về ATGT & Luật giao thông đường bộ để giáo viên tham khảo.
1. Số lượng bài: 12 bài tương ứng với 12 bài trong sách học sinh.
2.Thiết kế từng bài:
1.Mục tiêu bài học
2. Đồ dùng dạy học
3. Thời lượng gợi ý
4. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
5. Tài liệu tham khảo và điều luật liên quan
VÌ SỰ AN TOÀN CỦA BẢN THÂN, CỦA NGƯỜI THÂN VÀ CỦA CỘNG ĐỒNG
Trường tiểu học Văn Tự Thường Tín-TP.Hà Nội
Tập huấn
về công tác tuyên truyền An toàn giao thông trong trường học
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
HUYỆN THƯỜNG TÍN- TP. HÀ NỘI
I. Kiến thức ATGT và kỹ năng lxat cơ bản.
II. Cách thức tuyên truyền và giảng dạy atgt.
Kiến thức ATGT
và kỹ năng LáI XE AN ToàN cơ bản
Tình hình giao thông hiện nay
* Tình trạng tắc đường xảy ra thường xuyên ở các thành phố lớn
Tôi còn nhớ cách đây khá lâu, trong một phóng sự thực tế, những du khách nước ngoài thường nói với nhau một câu thế này: "Nếu du lịch mạo hiểm là chưa đủ với bạn, hãy tham gia giao thông ở Việt Nam". Bấy giờ, tôi chỉ cảm thấy đó là một câu nói hài hước, đùa vui. Lúc ấy tôi đã chưa thể nhận ra, dù đó là câu đùa đấy, nhưng không phải tự nhiên mà đùa như vậy! Thêm nữa, đó mới chỉ là trải nghiệm của những du khách đi bộ qua đường phố Hà Nội...
Tới khi toàn cảnh bức tranh giao thông Việt Nam được phô bày trước mắt, thì câu nói hài hước của du khách nước ngoài không đủ để hình dung nữa, mà thay vào đó, là câu hỏi chua xót và đầy ám ảnh của nhà báo Quản Hồng Đức: "Mỗi ngày Việt Nam có hơn 30 người đột ngột và vĩnh viễn từ bỏ cuộc sống trong khi đi lại trên đường. Và tử thần sẽ gọi tên ai trong số chúng ta?".
Phạm Nhật Minh(Lớp 11A, Trường THPT Hồng Quang - Hải Dương)
Thống kê số người tử vong vì TNGT ở Việt Nam
Trung bình có trên 30 người tử vong vì TNGT mỗi ngày
Trung bình 10 năm gần đây mỗi năm có khoảng trên 10.000 người chết vì TNGT
+ Năm 2007 có 13.150 người chết vì TNGT
+ 5 tháng đầu năm 2013 có 4163 người chết vì TNGT
* TNGT gây thiệt hại hơn 40000 nghì tỷ đồng mỗi năm
Hãy chủ động bảo vệ tính mạng, sức khỏe,tài sản của chính mình khi tham gia giao thông
Con người
Hạ tầng và Môi trường
Phương tiện
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng giao thông
Yếu tố nào là quan trọng nhất ?
Do người điều khiển phương tiện: 70.3%
Do cơ sở hạ tầng: 18.2%
Do phương tiện: 11.5%
* Con người là yếu tố quyết định ảnh hưởng tới tình trạng giao thông hiện nay
* Nguyên nhân của tai nan giao thông
Công nhân đi ngược chiều trước cổng Khu công nghiệp Phúc Điền
(Cẩm Giàng - Hải Dương)
Ngang nhiên đi ngược chiều qua trụ sở CA phường Văn Quán.
“Tai nạn giao thông ư? Không liên quan…” .
Phóng xe máy ngược chiều, gây tai nạn kinh hoàng
(11/8), một vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra trên đường Phạm Văn Đồng (khu vực trước cổng siêu thị điện máy HC - 36 Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội).
Thiếu quan sát
Mũ bảo hiểm đâu rồi nhỉ ???
Nhiều “xế áo trắng” tham gia giao thông
khi chưa có bằng lái mà không đội mũ
bảo hiểm và còn chở ba nữa chứ. Dễ gây tai
nạn lắm đấy nhé!
Vượt đèn đỏ là 1 trong những nguyên nhân gây kẹt xe và còn rất
nguy hiểm tới tính mạng người tham gia giao thông
Đỗ xe dừng đèn đỏ vào cả làn
đường dành cho người
đi bộ
NGUY HIỂM
Nghe điện thoại khi lái xe –
biểu hiện của 1 con người
biết quý thời gian nhưng chẳng biết quý mạng sống.
Nhiều teen hiện nay vì thích thể hiện
tình bạn giữa đường bằng cách
đi xe hàng ba mà không biết
rằng việc làm này vô cùng nguy hiểm
Tham gia giao thông khi có chất cồn trong người rất dễ gây huy hiểm cho bản thân và người khác
Những cản trở trên đường phố cũng là nguyên nhân gây tai nạn
LÔ
CỐT
Ổ GÀ
NGẬP
LỤT
Những nguyên nhân trên đã gây ra những hậu quả khôn lường…
MẤT MẠNG
KẸT XE
GÂY TẮC NGHẼN
GIAO THÔNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG BỊ HƯ HỎNG
Nguyên nhân của TNGT
Đi không đúng phần đường, làn đường: 26.6%
Tránh vượt sai quy định: 16.4%
Chạy quá tốc độ quy định: 15%
Chuyển hướng không an toàn: 9.2%
Không nhường đường: 5%
Sử dụng rượu bia: 4.3%
Nguyên nhân khác: 23.5%
TNGT chủ yếu liên quan tới người lái xe máy do ý thức kém,
thiếu kỹ năng lái xe và kỹ năng dự đoán phòng tránh tai nạn
Những yếu tố người lái xe cần có để lái xe an toàn
Kỹ thuật
lái xe
Phán đoán
rủi ro
Kiến thức
ATGT
Ý thức đạo đức
KT phanh
KT tăng ga
KT cua vòng
KT giữ thăng bằng
Quan sát,Phán đoán
Chuẩn bị các tình huống
Đối sách
-Luật giao thông
-Cách đi qua giao lộ
-Cách vượt xe
-Cách giữ khoảng cách an toàn
-Tuân thủ luật GT
-Không gây mất an toàn cho người khác
-Có trách nhiệm với tính mạng bản thân
Kiến thức và kỹ năng lái xe an toàn cơ bản
Kiểm tra xe trước khi đi
Cách đội mũ bảo hiểm
Tư thế lái xe an toàn
Đi từ đường nhỏ ra đường lớn an toàn
Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước
Vượt xe an toàn
Chuyển hướng an toàn tại giao lộ
Phòng tránh nguy hiểm khi lái xe ban đêm
Cách dự đoán phòng tránh nguy hiểm
1. Kiểm tra xe trước khi đi
Mục đích:
Phát hiện kịp thời hư hỏng của xe, tránh những sự cố bất ngờ do phương tiện gây ra
Giúp xe bền hơn
Các bộ phận quan trọng cần kiểm tra:
Phanh
Bánh xe
Đèn, còi
Gương chiếu hậu
2. Cách đội mũ bảo hiểm
Mũ bảo hiểm có tác dụng như thế nào ?
Bảo vệ đầu
Giảm nguy cơ chấn thương sọ não
khi xảy ra tai nạn
Nguy hiểm của việc không đội mũ bảo hiểm
Chấn thương
sọ não
Tầm quan trọng của mũ bảo hiểm:
Đội MBH kém chất lượng
Mũ không bảo vệ được đầu bạn
Không cài quai mũ
Đầu bạn không được bảo vệ,rơi mũ có thể
gây nguy hiểm cho người khác
Cài quai mũ quá lỏng
Hạn chế tầm nhìn,mất tác dụng bảo vệ
Cài quai mũ quá chật
Gây khó chịu cho người đội mũ
Đội mũ bảo hiểm không đúng cách sẽ không giúp bảo vệ đầu bạn khi sảy ra tai nạn:
Hậu quả của việc đội MBH không đúng cách
1. Mở quai mũ sang 2 bên, đưa mũ lên đầu và
kiểm tra xem mũ có vừa đầu không bằng cách xoay đi xoay lại.
2. Cài quai mũ.
3. Đưa 2 ngón tay xuống dưới cằm, nếu đưa vừa 2 ngón tay là được.
Không cài quai mũ quá lỏng hoặc quá chặt.
Đội mũ bảo hiểm đúng cách:
* Chọn mũ bảo hiểm chất lượng:
Tem, nhãn mác rõ ràng
*Các bước đội mũ bảo hiểm đúng
3. Tư thế lái xe an toàn
Tác dụng của tư thế đúng
Giúp người lái xe quan sát tốt
Giúp cho người và xe cân bằng
Giảm mệt mỏi khi đi xe
Tư thế lái xe đúng:
Hông: Ngồi chính giữa yên xe
Bàn tay: Nắm tròn vào giữa tay nắm
Khuỷu tay: Thả lỏng hơi khép vào phía trong
Vai: Thả lỏng
Mắt: Nhìn về hướng đi tới
Đùi: hai đùi khép nhẹ vào yên tạo thành 2 đường thẳng song song
Bàn chân: Đặt vào giữa thanh để chân, mũi chân hướng về phía trước, bàn chân phải đặt nhẹ lên cần phanh, bàn chân trái không được chạm vào cần số.
1. Kiểm tra phía sau và 2 bên bằng cách nhìn vào gương
và quay đầu đầu nhìn qua vai.
2. Bật đèn xi nhan báo hiệu hướng rẽ cho các phương tiện khác biết.
3. Giảm dần tốc độ
Đi chậm hoặc dừng lại tại giao lộ để xác nhận an toàn phía sau,
bên trái, bên phải & chủ động nhường đường cho các xe đang đi
trên đường lớn hoặc đường ưu tiên.
4. Đi từ đường nhỏ ra đường lớn
5. Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước
Giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước bằng quy tắc 2 giây
6. Vượt xe an toàn
Duy trì tốc độ ổn định ở phía sau xe định vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe định vượt.
Kiểm tra an toàn phía trước.
Kiểm tra an toàn phía sau qua gương và 2 bên bằng cách quay đầu nhìn qua vai.
Bật đèn xi nhan báo hiệu chuyển hướng và dịch chuyển dần sang bên trái.
Kiểm tra an toàn 1 lần nữa khi xe phía trước đã nhường đường.
Tăng tốc độ để vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe bị vượt tối thiểu 2 m bề nagng.
Trong khi vượt dùng còi để báo hiệu cho xe bị vượt biết là bạn đang vượt.
Sau khi vượt xin đường bên phải, kiểm tra an toàn xung quanh và chuyển hướng về bên phải. Tuyệt đối không đột ngột tạt ngang trước mặt xe bị vượt.
Xác định hướng rẽ sớm trước khi tới giao lộ
2. Kiểm tra an toàn phía sau qua gương và quay đầu qua vai
quan sát bằng mắt
3.Bật đèn báo chuyển hướng
4. Giảm dần tốc độ và dịch chuyển dần sang
làn đường phù hợp với hướng đi.
5. Thận trọng rẽ tại giao lộ, tập trung quan sát an toàn
7. Chuyển hướng an toàn tại giao lộ
Hãy chuẩn bị chuyển hướng sớm và quan sát an toàn để kịp thời phòng tránh các tình huống nguy hiểm
8. Phòng tránh nguy hiểm khi lái xe ban đêm
Đảm bảo đèn xe hoạt động tốt, không bị hỏng
Đi với tốc độ chậm
Giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện khác
Tránh nhìn thẳng vào đèn xe phía trước
Sử dụng đèn pha ( tầm cao) để có tầm nhìn tốt hơn.
9. Cách dự đoán phòng tránh nguy hiểm
Cách phòng tránh:
Luôn chú ý quan sát an toàn khi đi trên đường
Dự đoán những tình huống xấu nhất có thể sảy ra và kiểm soát tốc độ để có thể dừng lại một cách an toàn trước chướng ngại vật.
II. CCH TH?C TUYấN TRUY?N V GI?NG D?Y ATGT
Để việc tuyên truyền, giảng dạy cho học sinh đạt kết quả
cao chúng ta cần chú ý những điều sau:
ATGT là nội dung thường được cho là khô khan, không hấp dẫn HS
Tâm lý HS thích các hoạt động sôi nổi, trực tiếp tham gia
chứ không chỉ ngồi nghe thụ động.
Tài liệu giảng dạy cần có hình ảnh minh họa, sinh động,
hấp dẫn đi kèm các giáo cụ giảng dạy minh họa.
Hình thức giảng dạy nên kết hợp hài hòa giữa lý thuyết,
thực hành và các trò chơi vận động ATGT.
* Cách thức và tài liệu tuyên truyền
Triển khai từ năm 2011
Triển khai từ năm 2008
2 chương trình ATGT do Bộ GDĐT phối hợp với UB ATGT
Quốc gia và Công ty HVN triển khai.
ATGT cho nụ cười trẻ thơ
cho Học sinh tiểu học
ATGT cho nụ cười ngày mai
cho Học sinh THPT
Một số ví dụ minh họa
* Cơ sở xây dựng chương trình
Bộ tài liệu và giáo cụ giảng dạy
Sách học sinh
-12 bài học được lựa chọn dựa trên thực trạng giao thông, rất gần gũi với các em học sinh.
Hình ảnh đoạn phim minh họa sinh động hấp dẫn.
Nội dung ngắn gọn, súc tích.
Sách giáo viên
* Mục đích: Hướng dẫn giáo viên từng bước thu hút học sinh vào bài giảng, hướng dẫn tổ chức các hoạt động thực hành, góc Vui học và cung cấp các thông tin tham khảo về ATGT & Luật giao thông đường bộ để giáo viên tham khảo.
1. Số lượng bài: 12 bài tương ứng với 12 bài trong sách học sinh.
2.Thiết kế từng bài:
1.Mục tiêu bài học
2. Đồ dùng dạy học
3. Thời lượng gợi ý
4. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
5. Tài liệu tham khảo và điều luật liên quan
VÌ SỰ AN TOÀN CỦA BẢN THÂN, CỦA NGƯỜI THÂN VÀ CỦA CỘNG ĐỒNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đại Thắng
Dung lượng: 2,81MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)