8 đề KT chương 2 Đại số 9( tiết 29)
Chia sẻ bởi Nhữ Văn Mạnh |
Ngày 13/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: 8 đề KT chương 2 Đại số 9( tiết 29) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9 ĐỀ 1:
Trác nghiệm
Câu1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. y = 2x3 – 1 B. y = x + C. y = D. y = 0x + 5
Câu2: Trong hàm số bậc nhất y = 2 – 3x có các hệ số a và b là:
A. a = 2, b = 3 B. a = 2, b = -3 C. a = -3, b = 2 D. a = 3, b = 2
Câu 3: Hàm số y = (k + 3)x – 1 là hàm số bậc nhất khi:
A. k - 3 B. k 3 C. k > - 3 D. k < - 3
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
A. m -2 B. M 2 C. m > - 2 D. m > 2
Câu 5: Đồ thị của hàm số y = - 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng:
A. y = 3 B. x = 3 C. y = 2x D. y = - 2x
Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hàm số y = -x + 1 là một đường thẳng song song với:
A. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất ;
B. Đường phân giác của góc phần tư thứ hai ;
C. Đường thẳng y = x + 1;
D. Đường thẳng y = - 1.
II. Tự luận
Bài 1: Vẽ đồ thị hai hàm số trên mặt phẳng toạ độ.: y = 2x – 1
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để đồ thị của hàm số song song đường thẳng y = x + 1 và đi qua điểm C(2;1)
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3 (d1) và y = (1 – 2m)x + 2 (d2)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.
ĐỀ 2 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ
Phần I:TRẮC NGHIỆM :(3,0 điểm)
Câu 1: Hàm số y = (m+2)x – 3 đồng biến khi:
A. m = -2 B. m < -2 C. m > -2 D. Kết quả khác
Câu 2: Hai đường thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 và y = 5x – 1 cắt nhau khi :
A. m -2 B. m 3 C. m = 3 D. m 5
Câu 3: Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2; 3 ) có tung độ gốc là:
A. -1 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là:
A. (-2;-1) B.(3; 2) C.(1;-3) D. (0 ;2)
Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x - m và y = - x - 2m +1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi
A.m = -1 B.m = C. m = 2 D. m = 1
Câu 6. : Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3 và y = (2m + 1)x – 2 cắt nhau khi:
A. m = B. m C. m D. một kết quả khác.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng toạ độ: y = 3x - 4
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất: y = và y = (2 - m)x - 3
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C(1;2) và Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
ĐỀ 3 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Trắc nghiệm: (3điểm)
Trác nghiệm
Câu1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. y = 2x3 – 1 B. y = x + C. y = D. y = 0x + 5
Câu2: Trong hàm số bậc nhất y = 2 – 3x có các hệ số a và b là:
A. a = 2, b = 3 B. a = 2, b = -3 C. a = -3, b = 2 D. a = 3, b = 2
Câu 3: Hàm số y = (k + 3)x – 1 là hàm số bậc nhất khi:
A. k - 3 B. k 3 C. k > - 3 D. k < - 3
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
A. m -2 B. M 2 C. m > - 2 D. m > 2
Câu 5: Đồ thị của hàm số y = - 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng:
A. y = 3 B. x = 3 C. y = 2x D. y = - 2x
Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hàm số y = -x + 1 là một đường thẳng song song với:
A. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất ;
B. Đường phân giác của góc phần tư thứ hai ;
C. Đường thẳng y = x + 1;
D. Đường thẳng y = - 1.
II. Tự luận
Bài 1: Vẽ đồ thị hai hàm số trên mặt phẳng toạ độ.: y = 2x – 1
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để đồ thị của hàm số song song đường thẳng y = x + 1 và đi qua điểm C(2;1)
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3 (d1) và y = (1 – 2m)x + 2 (d2)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:
Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.
ĐỀ 2 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ
Phần I:TRẮC NGHIỆM :(3,0 điểm)
Câu 1: Hàm số y = (m+2)x – 3 đồng biến khi:
A. m = -2 B. m < -2 C. m > -2 D. Kết quả khác
Câu 2: Hai đường thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 và y = 5x – 1 cắt nhau khi :
A. m -2 B. m 3 C. m = 3 D. m 5
Câu 3: Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2; 3 ) có tung độ gốc là:
A. -1 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là:
A. (-2;-1) B.(3; 2) C.(1;-3) D. (0 ;2)
Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x - m và y = - x - 2m +1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi
A.m = -1 B.m = C. m = 2 D. m = 1
Câu 6. : Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3 và y = (2m + 1)x – 2 cắt nhau khi:
A. m = B. m C. m D. một kết quả khác.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng toạ độ: y = 3x - 4
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất: y = và y = (2 - m)x - 3
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C(1;2) và Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
ĐỀ 3 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Trắc nghiệm: (3điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhữ Văn Mạnh
Dung lượng: 176,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)