35 câu trắc nghiệm chương III
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Dương |
Ngày 13/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: 35 câu trắc nghiệm chương III thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình có dạng ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết, với:
A, a2 + b2 = o và x 0, y 0 B, a, b là các số nguyên, c là số thực
C, a, b là các số nguyên và x, y là các ẩn D, a 0 hoặc b 0 và x, y là các ẩn
Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn: -3x + 18y = 4 có
A, Không có nghiệm nguyên B, Có một nghiệm nguyên
C, Có hai nghiệm nguyên D, Có vô số nghiệm nguyên
Câu 3: Giả sử a, b, c là các số nguyên; a và b có ước số chung d, còn c không chia hết cho d. Khi đó:
A, Phương trình ax + by = 0 không có nghiệm nguyên
B, Phương trình ax + by = 0 có một nghiệm nguyên
C, Phương trình ax + by = 0 có hai nghiệm nguyên
D, Phương trình ax + by = 0 có vô số nghiệm nguyên
Câu 4: Cặp số ( 3; ) là nghiệm của phương trình
A, 7,8x + y = 15,4 B, 7,8x - 3y = 15,4
C, 3,2x + 2,3y = 13,5 D, 3,2x - 4y = 13,5
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 5x + 0y = 4 được biểu diễn bởi đường thẳng
A, y = 4 - 5x B, y = 5x - 4 C, y = D, y =
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng.
A, Đi qua điểm có toạ độ (1; 1) và song song với trục hoành
B, Đi qua điểm có toạ độ (1; 1) và song song với trục tung
C, Đi qua điểm có toạ độ (1; - 1) và (0; 0)
D, Là đường phân giác của góc xOy
Câu 7: Phương trình có tập nghiệm được biểu diễn bởi
A, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 2) và song song với trục hoành.
B, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 2) và song song với trục tung.
C, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (2; 0) và song song với trục tung.
D, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (2; 0) và song song với trục hoành
Câu 8: Phương trình 8x - 12y = 9 (1) và 14x + 84y = 25 (2) có số nghiệm nguyên là.
A, Phương trình (1) có một nghiệm nguyên, phương trình (2) có một nghiệm nguyên
B, Phương trình (1) có hai nghiệm nguyên, phương trình (2) có một nghiệm nguyên
C, Phương trình (1) có một nghiệm nguyên, phương trình (2) có hai nghiệm nguyên
D, Một đáp án khác.
Câu 9: Xét hệ phương trình
3x - 2y = 2 (1)
x + y = -6 (2)
A, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này chứa vô số điểm, nên hệ có vô số nghiệm.
B, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này song song, nên hệ vô nghiệm.
C, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y
A, a2 + b2 = o và x 0, y 0 B, a, b là các số nguyên, c là số thực
C, a, b là các số nguyên và x, y là các ẩn D, a 0 hoặc b 0 và x, y là các ẩn
Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn: -3x + 18y = 4 có
A, Không có nghiệm nguyên B, Có một nghiệm nguyên
C, Có hai nghiệm nguyên D, Có vô số nghiệm nguyên
Câu 3: Giả sử a, b, c là các số nguyên; a và b có ước số chung d, còn c không chia hết cho d. Khi đó:
A, Phương trình ax + by = 0 không có nghiệm nguyên
B, Phương trình ax + by = 0 có một nghiệm nguyên
C, Phương trình ax + by = 0 có hai nghiệm nguyên
D, Phương trình ax + by = 0 có vô số nghiệm nguyên
Câu 4: Cặp số ( 3; ) là nghiệm của phương trình
A, 7,8x + y = 15,4 B, 7,8x - 3y = 15,4
C, 3,2x + 2,3y = 13,5 D, 3,2x - 4y = 13,5
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 5x + 0y = 4 được biểu diễn bởi đường thẳng
A, y = 4 - 5x B, y = 5x - 4 C, y = D, y =
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng.
A, Đi qua điểm có toạ độ (1; 1) và song song với trục hoành
B, Đi qua điểm có toạ độ (1; 1) và song song với trục tung
C, Đi qua điểm có toạ độ (1; - 1) và (0; 0)
D, Là đường phân giác của góc xOy
Câu 7: Phương trình có tập nghiệm được biểu diễn bởi
A, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 2) và song song với trục hoành.
B, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (0; 2) và song song với trục tung.
C, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (2; 0) và song song với trục tung.
D, Đường thẳng đi qua điểm có toạ độ (2; 0) và song song với trục hoành
Câu 8: Phương trình 8x - 12y = 9 (1) và 14x + 84y = 25 (2) có số nghiệm nguyên là.
A, Phương trình (1) có một nghiệm nguyên, phương trình (2) có một nghiệm nguyên
B, Phương trình (1) có hai nghiệm nguyên, phương trình (2) có một nghiệm nguyên
C, Phương trình (1) có một nghiệm nguyên, phương trình (2) có hai nghiệm nguyên
D, Một đáp án khác.
Câu 9: Xét hệ phương trình
3x - 2y = 2 (1)
x + y = -6 (2)
A, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này chứa vô số điểm, nên hệ có vô số nghiệm.
B, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này song song, nên hệ vô nghiệm.
C, (1) và (2) được viết lại thành y = - x - 6, y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Dương
Dung lượng: 101,92KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)