2 ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 TOÁN 9 NĂM 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 13/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: 2 ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 TOÁN 9 NĂM 2017 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------------------------------
KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn kiểm tra: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Lý thuyết( 2đ)
Câu 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ?
Áp dụng tính: ,
Câu 2: Chứng minh định lí: Trong 1 đường tròn, đường kính đi qua trung điểm dây thì vuông góc với dây ấy. .
Áp dụng: Cho đường tròn(O; 6cm), dây AB=8cm . Tính khoách cách từ tâm O đến dây AB.
Bài tập( 8đ)
Bài 1: a. 5 + - 2 b. + c. (+)
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức:
Với giá trị nào của a thì biểu thức A có nghĩa ?
Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của biểu thức A, biết .
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x + 1 và y = - x + 5 a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 1 và y = - x + 5 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại C và cắt Ox lần lượt tại A, B.Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho (O; R), đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H (H là trung điểm của BO). Gọi E và F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC.
Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao ?
Chứng minh: AE . AB = AF . AC.
Bài 5: Cho hàm số y = (m -1)x + 2 (d1)
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
c) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3
Bài 6 : Cho hàm số y = ax + 2
a/ Xác định hệ số a của hàm số biết đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-2)
b/ Vẽ đồ thị hàm số với giá trị tìm được của a
c/ Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ và tung độ đối nhau.
Bài 7.: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AB = 25cm, BH = 20cm. Tính BC, AC, AH
------------------Hết-----------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên học sinh:………………………… Lớp:………
----------------------------------------
KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn kiểm tra: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Lý thuyết( 2đ)
Câu 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ?
Áp dụng tính: ,
Câu 2: Chứng minh định lí: Trong 1 đường tròn, đường kính đi qua trung điểm dây thì vuông góc với dây ấy. .
Áp dụng: Cho đường tròn(O; 6cm), dây AB=8cm . Tính khoách cách từ tâm O đến dây AB.
Bài tập( 8đ)
Bài 1: a. 5 + - 2 b. + c. (+)
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức:
Với giá trị nào của a thì biểu thức A có nghĩa ?
Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của biểu thức A, biết .
Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x + 1 và y = - x + 5 a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 1 và y = - x + 5 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại C và cắt Ox lần lượt tại A, B.Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho (O; R), đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H (H là trung điểm của BO). Gọi E và F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC.
Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao ?
Chứng minh: AE . AB = AF . AC.
Bài 5: Cho hàm số y = (m -1)x + 2 (d1)
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
c) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3
Bài 6 : Cho hàm số y = ax + 2
a/ Xác định hệ số a của hàm số biết đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-2)
b/ Vẽ đồ thị hàm số với giá trị tìm được của a
c/ Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ và tung độ đối nhau.
Bài 7.: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AB = 25cm, BH = 20cm. Tính BC, AC, AH
------------------Hết-----------------
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên học sinh:………………………… Lớp:………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: 36,22KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)