2 de kiem tra chuong 3 + ma tran, dap an
Chia sẻ bởi Phạm Như Thuý |
Ngày 13/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: 2 de kiem tra chuong 3 + ma tran, dap an thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III –ĐẠI SỐ - MÔN TOÁN LỚP 9 (Tiết 46)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất hai ân
Nhận biết được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
1
2
Số điểm, tỉ lệ %
0,5
0,5
1 =10%
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được cặp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
3
4
Số điểm, tỉ lệ %
0,5
1,5
2 = 20%
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
Vận dụng được hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình
Số câu
2
1
3
Số điểm, tỉ lệ %
3
1
4= 40%
Giải bài toán bằng cách lâp phương trình
Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giải các bài tập
Số câu
1
1
Số điểm, tỉ lệ %
3
3 = 30%
Tổng số câu
2
4
4
10
TS điểm, tỉ lệ %
1 = 10%
2 = 20%
7 = 70%
10=100%
Họ và tên: …………………………………............
Lớp 9.
Đề: 01
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. ĐS 9
MÔN: TOÁN
Ngày kiểm tra: 24.01.2013
Điểm
I . Phần trắc nghiệm: (3đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. xy + x = 3 B. 2x – y 2= 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 0y = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là
A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5
Câu 3: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0
Câu 4: Kết luận nào sau đây về tập nghiệm của hệ phương trình là đúng ?
A. Hệ có một nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 1 )
B. Hệ vô nghiệm C. Hệ vô số nghiệm ( x R ; y = - x + 3 )
Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 )
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
II.Phần Tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ) Giải các hệ phương trình
a) b)
Bài 2: (3đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai vòi A và B cùng chảy vào một bể cạn sau 5 giờ 50 phút thì đầy bể. Nếu hai vòi cùng chảy trong 5 giờ sau đó khóa vòi A lại thì vòi B chảy tiếp trong 2 giờ nữa thì mới đầy bể. Tính xem mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu thì đầy bể.
Bài 3: (1đ) Cho hệ phương trình:
Chứng tỏ rằng khi hệ có nghiệm duy nhất (x:y) điểm M(x;y) luôn chạy trên đường thẳng cố định.
Bài làm:
Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất hai ân
Nhận biết được ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
1
2
Số điểm, tỉ lệ %
0,5
0,5
1 =10%
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết được cặp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn
Số câu
1
3
4
Số điểm, tỉ lệ %
0,5
1,5
2 = 20%
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế
Vận dụng được hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải hệ phương trình
Số câu
2
1
3
Số điểm, tỉ lệ %
3
1
4= 40%
Giải bài toán bằng cách lâp phương trình
Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình giải các bài tập
Số câu
1
1
Số điểm, tỉ lệ %
3
3 = 30%
Tổng số câu
2
4
4
10
TS điểm, tỉ lệ %
1 = 10%
2 = 20%
7 = 70%
10=100%
Họ và tên: …………………………………............
Lớp 9.
Đề: 01
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. ĐS 9
MÔN: TOÁN
Ngày kiểm tra: 24.01.2013
Điểm
I . Phần trắc nghiệm: (3đ) Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. xy + x = 3 B. 2x – y 2= 0 C. x2 + 2y = 1 D. x + 0y = 0
Câu 2: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình – x + y = 5 là
A. y = x – 5 B. x = y – 5 C. y = x + 5 D. x = y + 5
Câu 3: Cặp số ( 1; - 2 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x + 0y = 3 B. x – 2y = 7 C. 0x + 2y = 4 D. x – y = 0
Câu 4: Kết luận nào sau đây về tập nghiệm của hệ phương trình là đúng ?
A. Hệ có một nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 1 )
B. Hệ vô nghiệm C. Hệ vô số nghiệm ( x R ; y = - x + 3 )
Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. ( 2 ; 1 ) B. ( 2 ; -1 ) C. ( 1 ; - 1 ) D. ( 1 ; 1 )
Câu 6: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 D. a = 2
II.Phần Tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ) Giải các hệ phương trình
a) b)
Bài 2: (3đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai vòi A và B cùng chảy vào một bể cạn sau 5 giờ 50 phút thì đầy bể. Nếu hai vòi cùng chảy trong 5 giờ sau đó khóa vòi A lại thì vòi B chảy tiếp trong 2 giờ nữa thì mới đầy bể. Tính xem mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu thì đầy bể.
Bài 3: (1đ) Cho hệ phương trình:
Chứng tỏ rằng khi hệ có nghiệm duy nhất (x:y) điểm M(x;y) luôn chạy trên đường thẳng cố định.
Bài làm:
Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Như Thuý
Dung lượng: 298,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)