15 Đề kiểm tra 1 tiết HH chuong lop 8_hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Ngoan |
Ngày 13/10/2018 |
195
Chia sẻ tài liệu: 15 Đề kiểm tra 1 tiết HH chuong lop 8_hay thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Đề 1
Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Tính độ dài DE và AF cho biết BC = 12cm.
So sánh DE và AF.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BA, BC; đoạn thẳng AN và CM cắt nhau tại G.
Chứng minh: MN là đường trung bình của tam giác ABC, G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC? Vì sao?
Chứng minh tứ giác AMNC là hình thang cân.
BG cắt AC tại K. Tứ giác AMNK là hình gì? Vì sao?
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMNK là hình thoi.
Đề 2
Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác PMN vuông tại P, có PH là trung tuyến, cho biết PM = 9cm, PN = 12cm.
Tính độ dài MN và PH.
Từ H vẽ các đường thẳng song song PN và PM cắt PM tại E và PN tại F. Tính độ dài EF.
So sánh EF và PH.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến. Gọi O là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của H qua O.
Chứng minh: tứ giác AOHB là hình thang.
Chứng minh: tứ giác AHCK là hình chữ nhật.
Chứng minh: tứ giác AKHB là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tam giác cân ABC để tứ giác AHCK là hình vuông.
Đề 3
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (3đ). 1. Tứ giác ABCD có = 1200; = 800 ; = 1000 thì: A. = 1500 B. = 900 C. = 400 D. = 600 2. Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông D. Có bốn cạnh bằng nhau.
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng: A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8. Hỏi EF = ? A.10 B. 4 C. 6 D. 20 Hỏi IK = ? A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 3 cm và BD = 4cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A.2 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. II. Tự luận (7đ)
Câu 1. (1,5đ) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1,5đ) Cho góc xOy có số đo ; điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. So sánh các độ dài OB và OC. Câu 3. (4đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
Đề 4
Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài 2: (2 điểm)Cho hình vẽ. Tính độ dài đoạn AM.
Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (ABTứ giác ANMP là hình gì? Vì sao?
Chứng minh: NA=NB; PA=PC và tứ giác BMPN là hình bình hành;
Gọi E là
Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Tính độ dài DE và AF cho biết BC = 12cm.
So sánh DE và AF.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BA, BC; đoạn thẳng AN và CM cắt nhau tại G.
Chứng minh: MN là đường trung bình của tam giác ABC, G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC? Vì sao?
Chứng minh tứ giác AMNC là hình thang cân.
BG cắt AC tại K. Tứ giác AMNK là hình gì? Vì sao?
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMNK là hình thoi.
Đề 2
Bài 1: (4 điểm) Cho tam giác PMN vuông tại P, có PH là trung tuyến, cho biết PM = 9cm, PN = 12cm.
Tính độ dài MN và PH.
Từ H vẽ các đường thẳng song song PN và PM cắt PM tại E và PN tại F. Tính độ dài EF.
So sánh EF và PH.
Bài 2: (6 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến. Gọi O là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của H qua O.
Chứng minh: tứ giác AOHB là hình thang.
Chứng minh: tứ giác AHCK là hình chữ nhật.
Chứng minh: tứ giác AKHB là hình bình hành.
Tìm điều kiện của tam giác cân ABC để tứ giác AHCK là hình vuông.
Đề 3
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (3đ). 1. Tứ giác ABCD có = 1200; = 800 ; = 1000 thì: A. = 1500 B. = 900 C. = 400 D. = 600 2. Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông D. Có bốn cạnh bằng nhau.
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng: A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. 4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8. Hỏi EF = ? A.10 B. 4 C. 6 D. 20 Hỏi IK = ? A.1,5 B. 2 C. 2,5 D. Cả A, B, C sai.
5. Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC = 3 cm và BD = 4cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A.2 cm B. 7 cm C. 5 cm D. 14 cm
6. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. B. Hình thang cân, hình thoi, hình vuông C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi. D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật. II. Tự luận (7đ)
Câu 1. (1,5đ) Tam giác vuông có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1,5đ) Cho góc xOy có số đo ; điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. So sánh các độ dài OB và OC. Câu 3. (4đ) Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?
Đề 4
Bài 1: (2 điểm) Vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài 2: (2 điểm)Cho hình vẽ. Tính độ dài đoạn AM.
Bài 3: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
Chứng minh: NA=NB; PA=PC và tứ giác BMPN là hình bình hành;
Gọi E là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Ngoan
Dung lượng: 237,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)