10 SKKN HAY
Chia sẻ bởi Bùi Đức Nam |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: 10 SKKN HAY thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT Ý YÊN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG MẦM NON YÊN KHANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: Rèn kỹ năng vận động cho nhà trẻ
Đối tượng nghiên cứu: Độ tuổi từ 24 – 36 tháng tuổi.
Tác giả: Bùi Thị Bưởi.
Đơn vị: Trường Mầm non Yên Khang, Ý Yên, Nam Định.
I/ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HOÀN CẢNH:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời . Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thông cho các cháu là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh.
Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ GDTC được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức GDTC ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức GDTC qua các tiết vận động.
Thể dục sáng và các tiết thể dục được tiến hành với tất cả các lớp mẫu giáo và nhà trẻ, nhưng trong các hình thức đó đòi học giáo viên phải chọn lọc những bài tập vận động và phương pháp tiến hành phù hợp với từng độ tuổi nhất định. Ngoài ra giáo viên cần chú ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiện trong hoạt động của mình.
Thực tế hiện nay trong trường mầm non, tôi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới dạy vận động cho trẻ nhà trẻ thực sự chưa đầy đủ lắm.Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Rèn kỹ năng vận động cho trẻ mầm non”.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Thuận lợi:
Được BGH tạo điều kiện về mọi mặt để tôi hoàn thành đề tài này.
Lớp có 18 cháu, các cháu đều hồn nhiên, khoẻ mạnh, hào hứng trong tiết học.
Các phòng học thoáng mát, sân chơi rộng, thuận tiện cho trẻ tham gia các hoạt động vận động.
2. Khó khăn:
- Một số phụ huynh không quan tâm việc đến trường các cháu được học những gi ? mà chỉ quan niệm là trông giữ các cháu ngoan ngoãn là được.
- Một số trẻ đến trường còn nhút nhát.
- Một số dụng cụ vận động còn thiếu.
- Với lý do nêu trên, mà năm học này tôi đã đi sâu nghiên cứu” những biện pháp rèn kỹ năng vận động cho trẻ từ 24-36 tháng tuổi”.
- Sau đây là những giải pháp của tôi:
III/ GIẢI PHÁP THỰC TIỄN:
- Khảo sát năng khiếu, khả năng của trẻ:
Qua điều tra thực trạng của trẻ thể hiện kỹ năng vận động đầu năm tôi thấy:
+ 4/18 trẻ thể hiện tốt kỹ năng vận động đạt 22%.
+ 6/18 trẻ đã thể hiện được kỹ năng vận động đat 33 %.
+ 8/18 trẻ chưa thể hiện được kỹ năng vận động đat 45%.
* Từ kết quả điều tra trên cho thấy giáo viên và trẻ còn một số hạn chế như sau:
1/ Về phía trẻ: Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động vận động.
- Trẻ chưa thể hiện được kỹ năng vận động.
- Trẻ còn nhút nhát trong khi vận động.
2/ Về phía giáo viên:
- Viêc áp dụng CNTT vào tiết học còn một số hạn chế.
- Chưa xác định nhiệm vụ cụ thể đối với việc tập luyện cho trẻ.
- Đẻ khắc phục giải quyết thực trạng và một số hạn chế trên tôi đã áp dụng một số “Biện pháp rèn kỹ năng vận động” cho trẻ từ 24-36 tháng tuổi.
IV
TRƯỜNG MẦM NON YÊN KHANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: Rèn kỹ năng vận động cho nhà trẻ
Đối tượng nghiên cứu: Độ tuổi từ 24 – 36 tháng tuổi.
Tác giả: Bùi Thị Bưởi.
Đơn vị: Trường Mầm non Yên Khang, Ý Yên, Nam Định.
I/ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HOÀN CẢNH:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời . Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thông cho các cháu là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh.
Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình GDTC cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ GDTC được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức GDTC ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức GDTC qua các tiết vận động.
Thể dục sáng và các tiết thể dục được tiến hành với tất cả các lớp mẫu giáo và nhà trẻ, nhưng trong các hình thức đó đòi học giáo viên phải chọn lọc những bài tập vận động và phương pháp tiến hành phù hợp với từng độ tuổi nhất định. Ngoài ra giáo viên cần chú ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt qua khó khăn xuất hiện trong hoạt động của mình.
Thực tế hiện nay trong trường mầm non, tôi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới dạy vận động cho trẻ nhà trẻ thực sự chưa đầy đủ lắm.Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Rèn kỹ năng vận động cho trẻ mầm non”.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Thuận lợi:
Được BGH tạo điều kiện về mọi mặt để tôi hoàn thành đề tài này.
Lớp có 18 cháu, các cháu đều hồn nhiên, khoẻ mạnh, hào hứng trong tiết học.
Các phòng học thoáng mát, sân chơi rộng, thuận tiện cho trẻ tham gia các hoạt động vận động.
2. Khó khăn:
- Một số phụ huynh không quan tâm việc đến trường các cháu được học những gi ? mà chỉ quan niệm là trông giữ các cháu ngoan ngoãn là được.
- Một số trẻ đến trường còn nhút nhát.
- Một số dụng cụ vận động còn thiếu.
- Với lý do nêu trên, mà năm học này tôi đã đi sâu nghiên cứu” những biện pháp rèn kỹ năng vận động cho trẻ từ 24-36 tháng tuổi”.
- Sau đây là những giải pháp của tôi:
III/ GIẢI PHÁP THỰC TIỄN:
- Khảo sát năng khiếu, khả năng của trẻ:
Qua điều tra thực trạng của trẻ thể hiện kỹ năng vận động đầu năm tôi thấy:
+ 4/18 trẻ thể hiện tốt kỹ năng vận động đạt 22%.
+ 6/18 trẻ đã thể hiện được kỹ năng vận động đat 33 %.
+ 8/18 trẻ chưa thể hiện được kỹ năng vận động đat 45%.
* Từ kết quả điều tra trên cho thấy giáo viên và trẻ còn một số hạn chế như sau:
1/ Về phía trẻ: Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động vận động.
- Trẻ chưa thể hiện được kỹ năng vận động.
- Trẻ còn nhút nhát trong khi vận động.
2/ Về phía giáo viên:
- Viêc áp dụng CNTT vào tiết học còn một số hạn chế.
- Chưa xác định nhiệm vụ cụ thể đối với việc tập luyện cho trẻ.
- Đẻ khắc phục giải quyết thực trạng và một số hạn chế trên tôi đã áp dụng một số “Biện pháp rèn kỹ năng vận động” cho trẻ từ 24-36 tháng tuổi.
IV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Nam
Dung lượng: 170,98KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)