1 số PTGT_Tuần 17
Chia sẻ bởi Lý Kim Dung |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: 1 số PTGT_Tuần 17 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
( Từ ngày 23/12/2013 – 03/01 /2014 )
I- YÊU CẦU:
1. Phương tiện giao thông đường bộ
- Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải…), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu, xe bò…).
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trển đường, bến xe, trạm chờ, gara…
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: Tài xế, cảnh sát giao thông, người soát vé, kỹ sư.
2. Phương tiện giao thông đường thủy
- Các loại phương tiện: tàu, ca-nô, thuyền, ghe, đò, tàu hỏa.
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện trên.
- Người điều khiển phương tiện giao thông trên: thủy thủ, thuyền viên, thuyền trưởng, người lái tàu…
- Nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy: dưới nước, bến tàu, bén cảng, nhà ga, trên đường sắt.
3. Phương tiện giao thông đường hàng không
- Các loại phương tiện giao thông hàng không: máy bay, trực thăng…
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện trên.
- Nơi hoạt động: bay trên trời, sân bay.
- Người điều khiển phương tiện giao thông hàng không: phi công, tiếp viên, phi hành gia.
TT
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1
Đón trẻ, trò chuyện,
thể dục sáng
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về gia đình. Trẻ biết:
- Biết một số phương tiện giao thông phổ biến, nơi đậu đỗ và ích lợi của một số phương tiện giao thông.
- Biết khi tham gia giao thông trên đường cần phải đội nón bảo hiểm
-Thể dục đầu giờ:
a Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về 3 tổ dãn cách đều, tập kết hơp với bài: “Chú bộ đội ” với các động tác:
b.Trọng động:
-Hô hấp : Hai tay dang ngang ,đưa tay ra phía trước,giơ lên cao hạ xuống (hít sâu )
-Tay vai 5: Luân phiên từng tay giơ lên cao
-Lưng ,bụng 4: Cúi người về trước ngửa ra sau
- Chân 4 : Nâng cao ,chân gập gối
c.Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
-Khám tay –Điểm danh
* Ăn sáng: Cho trẻ ăn sáng động viên trẻ ăn hết xuất.
2
Hoạt động
học
Thứ hai 23/12/2013
PTNT: MTXQ
-Một số phương tiện giao thông phổ biến
Thứ ba
24/12/2013
PTTC: TD:
-Đi và đập băt bóng
TCVĐ: Bánh xe quay
Thứ tư
25/12/2013
PTNN: LQCV:
-Làm quen P – Q
Thứ năm
26/12/2013
PTNN: LQVT
-Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
Thứ sáu
27/12/2013
PTTM: AN
-DH: Đèn xanh đèn đỏ
TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
NH: Bài học sang đường
3
Hoạt động góc
*Yêu Cầu:
- Biết về nhóm để chơi, biết phân vai chơi và thỏa thuận vai chơi.
- Biết thể hiện các hành động chơi như : Mẹ đi chợ, nấu cơm, …
- Biết đóng vai cô giáo dạy trẻ…
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xây doanh trại bộ đội
- Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm khi xây dựng.
- Biết sử dụng màu tô phù hợp, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình : nặn dọc, xoay tròn, xé dải … (tùy theo các hoạt động của bài học trong tuần).
- Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề nhánh “ Bé yêu chú bộ đội”.
-Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước
NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
( Từ ngày 23/12/2013 – 03/01 /2014 )
I- YÊU CẦU:
1. Phương tiện giao thông đường bộ
- Các loại phương tiện: đi bộ, xe( xe đạp, xe máy, xe hơi, xe taxi, xe tải…), phương tiện thô sơ( máy cày, xe lu, xe bò…).
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện giao thông.
- Nơi hoạt động: trển đường, bến xe, trạm chờ, gara…
- Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: Tài xế, cảnh sát giao thông, người soát vé, kỹ sư.
2. Phương tiện giao thông đường thủy
- Các loại phương tiện: tàu, ca-nô, thuyền, ghe, đò, tàu hỏa.
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện trên.
- Người điều khiển phương tiện giao thông trên: thủy thủ, thuyền viên, thuyền trưởng, người lái tàu…
- Nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy: dưới nước, bến tàu, bén cảng, nhà ga, trên đường sắt.
3. Phương tiện giao thông đường hàng không
- Các loại phương tiện giao thông hàng không: máy bay, trực thăng…
- Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng, kích thước, âm thanh, màu sắc, tốc độ, nhiên liệu… của các loại phương tiện trên.
- Nơi hoạt động: bay trên trời, sân bay.
- Người điều khiển phương tiện giao thông hàng không: phi công, tiếp viên, phi hành gia.
TT
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1
Đón trẻ, trò chuyện,
thể dục sáng
- Đón trẻ:
+ Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về gia đình. Trẻ biết:
- Biết một số phương tiện giao thông phổ biến, nơi đậu đỗ và ích lợi của một số phương tiện giao thông.
- Biết khi tham gia giao thông trên đường cần phải đội nón bảo hiểm
-Thể dục đầu giờ:
a Khởi động :
-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về 3 tổ dãn cách đều, tập kết hơp với bài: “Chú bộ đội ” với các động tác:
b.Trọng động:
-Hô hấp : Hai tay dang ngang ,đưa tay ra phía trước,giơ lên cao hạ xuống (hít sâu )
-Tay vai 5: Luân phiên từng tay giơ lên cao
-Lưng ,bụng 4: Cúi người về trước ngửa ra sau
- Chân 4 : Nâng cao ,chân gập gối
c.Hồi tĩnh:
Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”
-Khám tay –Điểm danh
* Ăn sáng: Cho trẻ ăn sáng động viên trẻ ăn hết xuất.
2
Hoạt động
học
Thứ hai 23/12/2013
PTNT: MTXQ
-Một số phương tiện giao thông phổ biến
Thứ ba
24/12/2013
PTTC: TD:
-Đi và đập băt bóng
TCVĐ: Bánh xe quay
Thứ tư
25/12/2013
PTNN: LQCV:
-Làm quen P – Q
Thứ năm
26/12/2013
PTNN: LQVT
-Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
Thứ sáu
27/12/2013
PTTM: AN
-DH: Đèn xanh đèn đỏ
TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
NH: Bài học sang đường
3
Hoạt động góc
*Yêu Cầu:
- Biết về nhóm để chơi, biết phân vai chơi và thỏa thuận vai chơi.
- Biết thể hiện các hành động chơi như : Mẹ đi chợ, nấu cơm, …
- Biết đóng vai cô giáo dạy trẻ…
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xây doanh trại bộ đội
- Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm khi xây dựng.
- Biết sử dụng màu tô phù hợp, biết sử dụng các kỹ năng tạo hình : nặn dọc, xoay tròn, xé dải … (tùy theo các hoạt động của bài học trong tuần).
- Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề nhánh “ Bé yêu chú bộ đội”.
-Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)