Array

Chia sẻ bởi Bùi Gia Khánh | Ngày 03/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trong hình hộp chữ nhật ABCDEFGH ?
Câu 2: Nêu 2 cặp mặt phẳng song song với nhau trong hình hộp chữ nhật ABCDEFGH?
Kiểm tra bài cũ
1 .Hai đường thẳngtrong không gian có những vi trí tương đối:
- Hai đường thẳng nằm trong cùng m?t mặt phẳng
+ song song với nhau. Vớ d? : AD // HE; SD // HG...
+ Cắt nhau. Vớ d?: AB c?t BC...
Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào
(chéo nhau). Vớ d?: AB chộo v?i HD; CB chộo v?i HD...
2 Ví dụ hai mp song song : mp( ABCD) // mp(EFGH);
mp(ADHE) // mp(BCGF)...
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
TIẾT 58
3) Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
2) Hai mặt phẳng vuông góc.
NỘI DUNG BÀI HỌC:

Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đệm; các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đệm.
Vậy, ta khẳng định đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc khi chúng thỏa mãn điều kiện gì?
Nhảy cao ở sân tập thể dục
+ A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ?
+ A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ?
+ AD và AB có vị trí tương đối như thế nào ? Chúng cùng nằm trong mặt phẳng nào ?
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ :
Mà AD cắt AB và cùng nằm trong mp (ABCD)
Khi nào đường thẳng a vuông góc với mp(P)?
?1
* Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) khi đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng (P). Kí hiệu: a  mp(P).
A
C
D
D’
A’
C’
B’
A
B
M
a
Nhận xét
Nếu một đường thẳng
vuông góc với một
mặt phẳng tại A thì
nó vuông góc với mọi
đường thẳng đi qua A
và nằm trong mặt phẳng
đó
A
P
a
A’A nằm trong mặt phẳng nào ?
A’A nằm trong mp(ABB’A’)
Khi nào mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)?
A
B
C
D
D’
A’
C’
B’
Tìm trong hình vẽ các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’)?
?2
- Đường thẳng AB có nằm trong mp(ABCD) không? Vì sao?
?3
- Đường thẳng AB có vuông góc với mp(ADD’A’) không? Vì sao?
mp(ABB’A’) mp(A’B’C’D’)
mp(CDD’C’) mp(A’B’C’D’)
mp(BB’C’C) mp(A’B’C’D’)
mp(A’ADD’) mp(A’B’C’D’)
1 cm
1 cm
1 cm
5 cm
3 cm
4 cm
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Một hàng có 4 hộp
Một lớp có 4.3 hộp
Lấp đầy phải dùng 4.3.5 hộp
Thể tích hình hộp bên là 4.3.5 (cm3)
Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3


V = a . b . c

2. Thể tích của hình hộp chữ nhật:
a, b, c (cùng đơn vị) là các kích thước hình hộp chữ nhật.
Đặc biệt : Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3
Bể cá cảnh chứa 4 x 5 x 6 = 120 dm3 = 120 lít nước

Ví dụ: Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2.
Giải
Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36cm2
Độ dài cạnh hình lập phương là: a =
Thể tích hình lập phương: V = a3 = 63 = 216cm3
= 6cm
Để tính thể tích hình lập phương ta phải xác định yếu tố gì?
Trả lời : V = CP.BC.CD
b, Điền số thích hợp vào ô trống:
308
1540
5
540
11
165
13
8
Bài 13/tr104 SGK a, Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm chắc quan hệ vuông góc trong không gian được minh họa trong hình hộp chữ nhật.
- Học thuộc các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 10, 11; 12, 14, 15 SGK/103-105

Giải
Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c.
Bài 11a/104
Vì: V = a.b.c = 3k . 4k . 5k = 480
Ta có:
=> a =3k; b = 4k; c = 5k.
=> k3 = 8 = 23
Vậy: a = 6cm ; b = 8cm ; c = 10cm
=> k = 2
Bài 12: SGK/104
A
B
C
D
- Trong hình vẽ, AD là đường chéo của hình hộp chữ nhật.

(tương tự với BC và CD)
Sử dụng định lí Pi-ta-go.
Ta có: DB2 = CD2 + BC2
DA2 = AB2 + DB2
= AB2 + CD2 + BC2 (1)
- Tính AB như sau:
Từ(1) => AB2 = AD2 - CD2 - BC2
1cm3
7cm
5cm
4cm
Mỗi lớp có:
7 x 4 = 28(hình lập phương )
5 lớp có:
28 x 5 = 140 (hình lập phương 1cm3)
1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Gia Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)