Array
Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy Linh |
Ngày 05/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẤP VÒ
TRƯỜNG MẦM NON MỸ AN HƯNG B
(((
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32)
- Trẻ nhận biết thuyền chạy ở dưới nước và thuộc PTGT đường thủy.
- Trẻ biết thuyền buồm có nhiều loại: Thuyền buồm đánh cá, thuyền buồm du lịch, thuyền buồm thể thao.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía hoặc nâng niu và vuốt ve (MC 1 – CS 32)
- Khoe/kể sản phẩm của mình với người khác (MC 2 – CS 32)
- Cất sản phẩm cẩn thận (MC 3 – CS 32)
- Trẻ xếp thành thạo các nếp gấp để tạo thành chiếc thuyền buồm.
- Trẻ cắt đúng số thứ tự của mình dán vào cánh thyền buồm.
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức được việc sử dụng kéo cẩn thận.
- Trẻ không được xả rác bừa bãi.
- Khi đi trên ghế phải đi ngay ngắn, không được đùa giỡn.
II/ Chuẩn bị:
1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
2/ Cô:
- Giấy màu.
- Một số hình ảnh về thuyền trên máy tính.
- Nhạc chủ điểm PTGT: “Chiếc thuyền nan; em đi chơi thuyền”
3/ Trẻ:
- Mỗi trẻ tờ giấy màu hình vuông, cây kéo, chai keo.
- Mỗi trẻ có số thứ tự tên của mình.
- Mỗi trẻ 1 cái rổ.
* Tích hợp:
- Lồng ghép biển đảo “Hoàng Sa và Trường Sa”.
- Biết tiết kiệm keo khi sử dụng.
III/ Sử dụng phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Phân tích
- Trực quan.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Nội dung học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hát và vận “Chiếc thuyền nan”
- Cô và trẻ cùng vận động “Chiếc thuyền nan”.
- Con vừa vận động bài gì?
- Thuyền là PTGT đường gì? Con thấy thuyền chạy ở đâu?
- Ở VN chúng ta có những biển nào?
* Ngoài những bãi biển con vừa kể thì VN mình còn có đảo Hoàng Sa và Trường Sa đó là 2 lãnh thổ của nước VN mình.
- Trẻ vận động cùng cô
- “Chiếc thuyền nan”
- PTGT đường thủy – Biển.
- Trẻ trả lời
2/ Quan sát thuyền mẫu
* Cô và trẻ cùng thực hiện
* Trẻ thực hiện
* Trưng bày sản phẩm
- Ngoài thuyền con vừa nói ra cô có sưu tầm 1 số hình ảnh con xem đó là hình ảnh gì?
- Đây là thuyền gì vậy con?
- Thế chiếc này thì sao?
- Còn chiếc kế tiếp bạn nào biết?
- Các con có nhận xét gì về chiếc này?
+ Thuyền buồm có bộ phận nào?
+ Cánh thuyền buồm có dạng hình gì?
- Cô tóm ý trẻ:
- Các con có muốn xếp thuyền buồm giống của cô không?
- Chuyển tiếp: “Bàn tay nắm lại”
- Gió thổi, gió thổi
- Gió thổi những chiếc rổ bay ra phía trước
- Trong rổ các con có gì?
- Từ những nguyên liệu này các con sẽ làm gì?
- Cô yêu cầu trẻ lấy giấy giơ lên
- Tờ giấy có hình gì?
- Cô hướng dẫn trẻ: Cô xếp đôi tờ giấy lại, rồi tiếp tục gấp đôi lại được hình gì?
- Cô tháo tờ giấy ra gấp hai đầu đối diện nhau theo nếp gấp ban đầu.
- Cô quan sát trẻ.
- Tiếp tục gấp đôi giấy lại theo đường chéo, hai đầu cạnh nhọn của tờ giấy cô tiếp tục xếp vuông góc vào để hai cạnh nhọn thành một hình thoi. Cô xếp 1 cạnh bất kỳ xuống miệng thuyền cô thành hình gì?
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ xếp còn yếu.
- Cô lại xếp ngược tờ giấy vừa xếp và để vào thân thuyền, góc nhọn ở đáy thuyền cô xếp lên đụng vào cạnh thuyền thế là cô được chiếc gì?
- Để
TRƯỜNG MẦM NON MỸ AN HƯNG B
(((
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32)
- Trẻ nhận biết thuyền chạy ở dưới nước và thuộc PTGT đường thủy.
- Trẻ biết thuyền buồm có nhiều loại: Thuyền buồm đánh cá, thuyền buồm du lịch, thuyền buồm thể thao.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía hoặc nâng niu và vuốt ve (MC 1 – CS 32)
- Khoe/kể sản phẩm của mình với người khác (MC 2 – CS 32)
- Cất sản phẩm cẩn thận (MC 3 – CS 32)
- Trẻ xếp thành thạo các nếp gấp để tạo thành chiếc thuyền buồm.
- Trẻ cắt đúng số thứ tự của mình dán vào cánh thyền buồm.
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức được việc sử dụng kéo cẩn thận.
- Trẻ không được xả rác bừa bãi.
- Khi đi trên ghế phải đi ngay ngắn, không được đùa giỡn.
II/ Chuẩn bị:
1/ Không gian tổ chức: Trong lớp học
2/ Cô:
- Giấy màu.
- Một số hình ảnh về thuyền trên máy tính.
- Nhạc chủ điểm PTGT: “Chiếc thuyền nan; em đi chơi thuyền”
3/ Trẻ:
- Mỗi trẻ tờ giấy màu hình vuông, cây kéo, chai keo.
- Mỗi trẻ có số thứ tự tên của mình.
- Mỗi trẻ 1 cái rổ.
* Tích hợp:
- Lồng ghép biển đảo “Hoàng Sa và Trường Sa”.
- Biết tiết kiệm keo khi sử dụng.
III/ Sử dụng phương pháp:
- Đàm thoại
- Quan sát
- Phân tích
- Trực quan.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Nội dung học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hát và vận “Chiếc thuyền nan”
- Cô và trẻ cùng vận động “Chiếc thuyền nan”.
- Con vừa vận động bài gì?
- Thuyền là PTGT đường gì? Con thấy thuyền chạy ở đâu?
- Ở VN chúng ta có những biển nào?
* Ngoài những bãi biển con vừa kể thì VN mình còn có đảo Hoàng Sa và Trường Sa đó là 2 lãnh thổ của nước VN mình.
- Trẻ vận động cùng cô
- “Chiếc thuyền nan”
- PTGT đường thủy – Biển.
- Trẻ trả lời
2/ Quan sát thuyền mẫu
* Cô và trẻ cùng thực hiện
* Trẻ thực hiện
* Trưng bày sản phẩm
- Ngoài thuyền con vừa nói ra cô có sưu tầm 1 số hình ảnh con xem đó là hình ảnh gì?
- Đây là thuyền gì vậy con?
- Thế chiếc này thì sao?
- Còn chiếc kế tiếp bạn nào biết?
- Các con có nhận xét gì về chiếc này?
+ Thuyền buồm có bộ phận nào?
+ Cánh thuyền buồm có dạng hình gì?
- Cô tóm ý trẻ:
- Các con có muốn xếp thuyền buồm giống của cô không?
- Chuyển tiếp: “Bàn tay nắm lại”
- Gió thổi, gió thổi
- Gió thổi những chiếc rổ bay ra phía trước
- Trong rổ các con có gì?
- Từ những nguyên liệu này các con sẽ làm gì?
- Cô yêu cầu trẻ lấy giấy giơ lên
- Tờ giấy có hình gì?
- Cô hướng dẫn trẻ: Cô xếp đôi tờ giấy lại, rồi tiếp tục gấp đôi lại được hình gì?
- Cô tháo tờ giấy ra gấp hai đầu đối diện nhau theo nếp gấp ban đầu.
- Cô quan sát trẻ.
- Tiếp tục gấp đôi giấy lại theo đường chéo, hai đầu cạnh nhọn của tờ giấy cô tiếp tục xếp vuông góc vào để hai cạnh nhọn thành một hình thoi. Cô xếp 1 cạnh bất kỳ xuống miệng thuyền cô thành hình gì?
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ xếp còn yếu.
- Cô lại xếp ngược tờ giấy vừa xếp và để vào thân thuyền, góc nhọn ở đáy thuyền cô xếp lên đụng vào cạnh thuyền thế là cô được chiếc gì?
- Để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thùy Linh
Dung lượng: 96,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)