Array
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TUẦN 12
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/11-21/11/2014
Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2014
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Tìm hiểu về một số nghề quen thuộc
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên một số nghề quen thuộc tại địa phương: Nghề nông và nghề y.
- Trẻ biết được công việc, dụng cụ, sản phẩm, trang phục của nghề nông và nghề y.
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Trả lời các câu hỏi của cô. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết kính yêu người lao động và yêu quý các sản phẩm của các nghề.
- Trẻ hứng thú, đoàn kết với bạn khi tham gia các hoạt động.
4. Tỷ lệ trẻ đạt: 80-85% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử: Về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề: Nghề y, nghề nông.
- Hình ảnh một số nghề khác.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng khám phá món quà: Trẻ đoán tên một số dụng cụ và đồ dùng
=> Cùng cô xem đó là sản phẩm và đồ dùng của nghề nào?
Hoạt động 2: Trò chuyện về một số nghề quen thuộc
* Nghề nông: Cho trẻ xem hình ảnh
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Bác nông dân làm việc ở đâu?
+ Bác nông dân dùng dụng cụ lao động gì để cày ruộng? Bác cầy ruộng để làm gì ?
+ Ngoài làm ruộng thì bác nông dân còn đang làm gì?
+ Cháu hãy kể xem những loại dụng cụ gì được bác nông dân sử dụng khi làm việc?
+ Sản phẩm bác nông dân thu hoạch là những gì?
* Nghề y:
Cô đọc câu đố về bác sỹ, trẻ đoán.
Cô cho trẻ xem hình ảnh và kể những điều mình biết về nghề y ( Công việc, trang phục, dụng cụ...).
=> Khái quát: Nghề nông và nghề y là 2 nghề quen thuộc ở địa phương tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng cả 2 nghề này đều có ích cho xã hội và đều phục vụ cho cuộc sống của con nguời.
* Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh nghề thợ may, nghề công an, thợ mộc, làm tóc…
- Giáo dục : Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng rất cao quý, có ích cho xã hội. Vì vậy các con phải biết kính yêu những người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra.
Hoạt động 3. Củng cố ôn luyện, kết thúc
Trò chơi 1: “Nhìn hành động đoán tên nghề”.
- Cách chơi: Các con chia làm 2 đội chơi.
Lần 1: + Đội 1: Làm động tác mô phỏng công việc của nghề nông, nghề y
+ Đội 2: Nói đúng công việc của nghề
Lần 2: + Đội 2: Làm động tác mô phỏng công việc của nghề
+ Đội 1: Nói đúng công việc
Mỗi đội sẽ phải thực hiện 2-3 động tác mô phỏng khác nhau
- Luật chơi: Đội nào làm được động tác mô phỏng không trùng lặp và đoán được đúng công việc của nghề thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
Trò chơi 2: “Nhanh tay nhanh mắt”.
- Cách chơi: Chia 4 nhóm. Cô sẽ phát cho mỗi nhóm một bảng trong đó có hình ảnh một số nghề. Nhiệm vụ của các con là sẽ phải tìm và nối những hình ảnh nói đến công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề và chỉ nối một lần.
- Luật chơi: Thời gian chơi sẽ được diễn ra trong vòng một bản nhac. Đội nào nối đúng và được nhiều thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương.
- Ống nghe, ngô
- làm ruộng
- đồng ruộng
Cày, bừa, trồng lúa
- trồng rau, trồng cây ăn quả, trồng hoa...
- Liềm, bừa, cuốc, dao...
- Lúa, ngô, khoai, sắn, lương thực, hoa, quả...
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/11-21/11/2014
Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2014
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Tìm hiểu về một số nghề quen thuộc
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên một số nghề quen thuộc tại địa phương: Nghề nông và nghề y.
- Trẻ biết được công việc, dụng cụ, sản phẩm, trang phục của nghề nông và nghề y.
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Trả lời các câu hỏi của cô. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết kính yêu người lao động và yêu quý các sản phẩm của các nghề.
- Trẻ hứng thú, đoàn kết với bạn khi tham gia các hoạt động.
4. Tỷ lệ trẻ đạt: 80-85% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử: Về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề: Nghề y, nghề nông.
- Hình ảnh một số nghề khác.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng khám phá món quà: Trẻ đoán tên một số dụng cụ và đồ dùng
=> Cùng cô xem đó là sản phẩm và đồ dùng của nghề nào?
Hoạt động 2: Trò chuyện về một số nghề quen thuộc
* Nghề nông: Cho trẻ xem hình ảnh
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Bác nông dân làm việc ở đâu?
+ Bác nông dân dùng dụng cụ lao động gì để cày ruộng? Bác cầy ruộng để làm gì ?
+ Ngoài làm ruộng thì bác nông dân còn đang làm gì?
+ Cháu hãy kể xem những loại dụng cụ gì được bác nông dân sử dụng khi làm việc?
+ Sản phẩm bác nông dân thu hoạch là những gì?
* Nghề y:
Cô đọc câu đố về bác sỹ, trẻ đoán.
Cô cho trẻ xem hình ảnh và kể những điều mình biết về nghề y ( Công việc, trang phục, dụng cụ...).
=> Khái quát: Nghề nông và nghề y là 2 nghề quen thuộc ở địa phương tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng cả 2 nghề này đều có ích cho xã hội và đều phục vụ cho cuộc sống của con nguời.
* Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh nghề thợ may, nghề công an, thợ mộc, làm tóc…
- Giáo dục : Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng rất cao quý, có ích cho xã hội. Vì vậy các con phải biết kính yêu những người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra.
Hoạt động 3. Củng cố ôn luyện, kết thúc
Trò chơi 1: “Nhìn hành động đoán tên nghề”.
- Cách chơi: Các con chia làm 2 đội chơi.
Lần 1: + Đội 1: Làm động tác mô phỏng công việc của nghề nông, nghề y
+ Đội 2: Nói đúng công việc của nghề
Lần 2: + Đội 2: Làm động tác mô phỏng công việc của nghề
+ Đội 1: Nói đúng công việc
Mỗi đội sẽ phải thực hiện 2-3 động tác mô phỏng khác nhau
- Luật chơi: Đội nào làm được động tác mô phỏng không trùng lặp và đoán được đúng công việc của nghề thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
Trò chơi 2: “Nhanh tay nhanh mắt”.
- Cách chơi: Chia 4 nhóm. Cô sẽ phát cho mỗi nhóm một bảng trong đó có hình ảnh một số nghề. Nhiệm vụ của các con là sẽ phải tìm và nối những hình ảnh nói đến công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề và chỉ nối một lần.
- Luật chơi: Thời gian chơi sẽ được diễn ra trong vòng một bản nhac. Đội nào nối đúng và được nhiều thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương.
- Ống nghe, ngô
- làm ruộng
- đồng ruộng
Cày, bừa, trồng lúa
- trồng rau, trồng cây ăn quả, trồng hoa...
- Liềm, bừa, cuốc, dao...
- Lúa, ngô, khoai, sắn, lương thực, hoa, quả...
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)