Array
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TUẦN 6
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ TÔI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 6/10-10/10/2014
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2014
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Tìm hiểu về một số bộ phận cơ thể và
tác dụng của chúng đối với bản thân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ kể được tên và tác dụng của 1 số bộ phận trên cơ thể.
- Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
2. Kỹ năng:
Trả lời các câu hỏi của cô. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, mạnh dạn hòa đồng cùng các bạn khác
4. Tỷ lệ trẻ đạt: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giấy A3, các hình lô tô trang phục, mũ. Rổ, hồ dán
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1: Gây hứng thú
Chơi trò chơi “ Nói nhanh các bộ phận của cơ thể”.
Cách chơi: Cô đưa bức tranh em bé ra, chỉ vào từng bộ phận của cơ thể, yêu cầu trẻ nói nhanh bộ phận đó.
2. Hoạt động 2: Khám phá các bộ phận cơ thể bé
* Cái đầu ( mắt, mũi, tai)
- Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu cái đầu thông minh trước. Vậy ai có thể kể tên các bộ phận trên đầu của em bé?
Cùng chơi 1 trò chơi nhỏ với cô. Nghiêng đầu bên phải, nghiêng đầu bên trái. ( Chơi 2 – 3 lần)
- Ai biết được nhờ có gì mà chúng ta có thể dễ dàng quay đầu sang phải và trái như vậy ?
- Khi đi nắng phải làm gì để bảo vệ đầu? Khi ngồi trên xe máy thì sao?
- Khi trời rét phải làm gì để đầu được giữ ấm?
- Làm gì để đầu luôn sạch sẽ?
=> KQ: Đầu là một bộ phận quan trọng của cơ thể chúng ta. Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách để giữ gìn và bảo vệ đầu của chúng mình.
- Mắt, mũi, tai: cô trò chuyện tương tự
* Đôi bàn tay:
- Muốn cầm cốc để uống nước thì con phải làm gì?
- Mỗi người có mấy cái tay?
- Các bạn dùng đôi tay để làm những việc gì?
- Con xúc cơm ăn bằng gì? Nhặt cầm đồ chơi bằng gì? Khi bị ngứa con thường làm gì?...vv
- Khi viết hay vẽ cầm bút bằng tay nào? Cùng vẫy tay phải cho cô xem? Tay trái đâu? Ai kể tên các ngón tay?
=> KQ: Mỗi bàn có 5 ngón tay, các ngón tay là những công cụ quan trọng để bé thực hiện các hoạt động của mình được dễ dàng. Ngón tay cái và các ngón tay khác giúp các con nhặt và cầm nắm được mọi thứ.
- Các con phải giữ cho bàn tay và các ngón tay luôn sạch sẽ cách nào ?
* Tiếp tục trò chuyện về đôi bàn chân với các câu hỏi tương tự.
3. Hoạt động 3: Củng cố
TC “ chọn đúng”
- Luật chơi: Trong thời gian một bài hát đội nào tìm được đúng và nhiều đồ dùng theo yêu cầu thì đội đó chiến thắng.
- Cách chơi: Chia 2 đội, bạn đầu hàng của từng đội chạy lên và chọn đúng đồ dùng phù hợp và dán vào tranh có bộ phận đó. Rồi chạy về cuối hàng và các bạn tiếp theo lần lượt tiếp tục thực hiện như vậy.
- Cô cho trẻ chơi: Đội 1 tìm đồ dùng bảo vệ cái đầu, mắt, mũi, tai. Đội 2 tìm đồ dùng bảo vệ tay, chân
* Kết thúc: Cô tuyên bố đôi chiến thắng. Cô động viên và khen trẻ
- Trẻ kể các bộ phận
- 3-4 Trẻ kể: mắt, mũi, miệng, tai
- Trẻ chơi
- Nhờ có cái cổ
- Đội mũ.
- Đội mũ bảo hiểm
- Đội mũ len, đội khăn
- Gội đầu, chải tóc thường xuyên
- Sử dụng tay
- Mỗi người đều có 2 tay nên gọi là đôi tay.
- Xúc cơm, cầm đồ chơi, gãi…
- Tay phải
- Trẻ kể
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Trẻ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ TÔI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 6/10-10/10/2014
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2014
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Tìm hiểu về một số bộ phận cơ thể và
tác dụng của chúng đối với bản thân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ kể được tên và tác dụng của 1 số bộ phận trên cơ thể.
- Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
2. Kỹ năng:
Trả lời các câu hỏi của cô. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, mạnh dạn hòa đồng cùng các bạn khác
4. Tỷ lệ trẻ đạt: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giấy A3, các hình lô tô trang phục, mũ. Rổ, hồ dán
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1: Gây hứng thú
Chơi trò chơi “ Nói nhanh các bộ phận của cơ thể”.
Cách chơi: Cô đưa bức tranh em bé ra, chỉ vào từng bộ phận của cơ thể, yêu cầu trẻ nói nhanh bộ phận đó.
2. Hoạt động 2: Khám phá các bộ phận cơ thể bé
* Cái đầu ( mắt, mũi, tai)
- Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu cái đầu thông minh trước. Vậy ai có thể kể tên các bộ phận trên đầu của em bé?
Cùng chơi 1 trò chơi nhỏ với cô. Nghiêng đầu bên phải, nghiêng đầu bên trái. ( Chơi 2 – 3 lần)
- Ai biết được nhờ có gì mà chúng ta có thể dễ dàng quay đầu sang phải và trái như vậy ?
- Khi đi nắng phải làm gì để bảo vệ đầu? Khi ngồi trên xe máy thì sao?
- Khi trời rét phải làm gì để đầu được giữ ấm?
- Làm gì để đầu luôn sạch sẽ?
=> KQ: Đầu là một bộ phận quan trọng của cơ thể chúng ta. Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách để giữ gìn và bảo vệ đầu của chúng mình.
- Mắt, mũi, tai: cô trò chuyện tương tự
* Đôi bàn tay:
- Muốn cầm cốc để uống nước thì con phải làm gì?
- Mỗi người có mấy cái tay?
- Các bạn dùng đôi tay để làm những việc gì?
- Con xúc cơm ăn bằng gì? Nhặt cầm đồ chơi bằng gì? Khi bị ngứa con thường làm gì?...vv
- Khi viết hay vẽ cầm bút bằng tay nào? Cùng vẫy tay phải cho cô xem? Tay trái đâu? Ai kể tên các ngón tay?
=> KQ: Mỗi bàn có 5 ngón tay, các ngón tay là những công cụ quan trọng để bé thực hiện các hoạt động của mình được dễ dàng. Ngón tay cái và các ngón tay khác giúp các con nhặt và cầm nắm được mọi thứ.
- Các con phải giữ cho bàn tay và các ngón tay luôn sạch sẽ cách nào ?
* Tiếp tục trò chuyện về đôi bàn chân với các câu hỏi tương tự.
3. Hoạt động 3: Củng cố
TC “ chọn đúng”
- Luật chơi: Trong thời gian một bài hát đội nào tìm được đúng và nhiều đồ dùng theo yêu cầu thì đội đó chiến thắng.
- Cách chơi: Chia 2 đội, bạn đầu hàng của từng đội chạy lên và chọn đúng đồ dùng phù hợp và dán vào tranh có bộ phận đó. Rồi chạy về cuối hàng và các bạn tiếp theo lần lượt tiếp tục thực hiện như vậy.
- Cô cho trẻ chơi: Đội 1 tìm đồ dùng bảo vệ cái đầu, mắt, mũi, tai. Đội 2 tìm đồ dùng bảo vệ tay, chân
* Kết thúc: Cô tuyên bố đôi chiến thắng. Cô động viên và khen trẻ
- Trẻ kể các bộ phận
- 3-4 Trẻ kể: mắt, mũi, miệng, tai
- Trẻ chơi
- Nhờ có cái cổ
- Đội mũ.
- Đội mũ bảo hiểm
- Đội mũ len, đội khăn
- Gội đầu, chải tóc thường xuyên
- Sử dụng tay
- Mỗi người đều có 2 tay nên gọi là đôi tay.
- Xúc cơm, cầm đồ chơi, gãi…
- Tay phải
- Trẻ kể
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)