Array
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngày 10 tháng 09 năm 2014
TIẾT 1:
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Bài dạy: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
I. Mục đích - yêu cầu
1. Nhận thức:
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả vẻ đẹp của trăng trong thiên nhiên.
2. Ngôn ngữ: Rèn kỹ năng ngôn ngữ mạch lạc, đọc thuộc thơ theo cô nhịp 2/3 rõ lời và trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên. Yêu trăng là yêu vẻ đẹp của đất nước.
4. Tỉ lệ: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử PP
- Giấy A4, bút sáp màu
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô và trẻ chơi trò chơi “ mắt mồm tai”
Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi: Ai nhanh mắt nhìn tinh xem tranh vẽ gì ?
Các con thấy trăng bao giờ chưa? Khi trăng tròn các con thấy trăng như thế nào? - Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các con biết thêm về vẻ đẹp của trăng trong thiên nhiên, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ "Trăng ơi ...từ đâu đến" của tác giả Trần Đăng Khoa.
Hoạt động 2 : Giảng nội dung, trích dẫn và đàm thoại
* Cô đọc mẫu 2 lần
- Lần 1: Đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? của nhà thơ nào?
- Lần 2: Kết hợp hình ảnh PP minh họa
* Trích dẫn giảng nội dung
- Bài thơ được thể hiện qua 3 ý:
- Ý 1: Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa và so trăng hồng như quả chín “ Trăng ơi từ đâu đến....Lửng lơ lên trước nhà”
- Ý 2: Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn như mắt cá “ Trăng ơi từ đâu đến...lơ lửng mãi không rơi”
Ý 3: Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay như quả bóng “ Trăng ơi từ đâu đến...bạn nào đá lên trời”
* Đàm thoại:
- Cô đọc vừa bài thơ gì? của nhà thơ nào?
- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến?
- Khi trăng lên từ cánh đồng các con thấy trăng hồng như cái gì? - Khi trăng lên từ biển thì trăng tròn như thế nào? - Ở sân chơi, các con thấy trăng bay thế nào? - Trăng trong bài thơ có màu sắc, hình dáng như thế nào?
Giáo dục: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên. Yêu trăng là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Đọc theo lớp 2 lần, tổ đọc, nhóm bạn trai bạn gái đọc, nhóm 3 bạn đọc, cá nhân đọc
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ hình trăng trên sân - Cô nhận xét và khen động viên khuyến khích trẻ
- Cả lớp vận động hát bài “Cô và Mẹ”
- Cô và mẹ
-Cô và mẹ
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ mẹ và cô
- Trần quốc Toàn ạ
Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” của tác giả Trần Đăng Khoa
- Cánh đồng, biển, sân chơi
- Hồng như quả chín
- Tròn như mắt cá
- Bay như quả bóng
- Màu hồng và tròn
-Cả lớp đọc 2 lần
-3 tổ đọc, mỗi tổ 1 lần
-Nhóm bạn trai đọc 1 lần
- Nhóm bạn gái đọc 1 lần
- Cá nhân đọc 1- 2 trẻ
- Cả lớp vẽ trăng
TIẾT 1:
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Bài dạy: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
I. Mục đích - yêu cầu
1. Nhận thức:
- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả vẻ đẹp của trăng trong thiên nhiên.
2. Ngôn ngữ: Rèn kỹ năng ngôn ngữ mạch lạc, đọc thuộc thơ theo cô nhịp 2/3 rõ lời và trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên. Yêu trăng là yêu vẻ đẹp của đất nước.
4. Tỉ lệ: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử PP
- Giấy A4, bút sáp màu
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô và trẻ chơi trò chơi “ mắt mồm tai”
Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi: Ai nhanh mắt nhìn tinh xem tranh vẽ gì ?
Các con thấy trăng bao giờ chưa? Khi trăng tròn các con thấy trăng như thế nào? - Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các con biết thêm về vẻ đẹp của trăng trong thiên nhiên, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ "Trăng ơi ...từ đâu đến" của tác giả Trần Đăng Khoa.
Hoạt động 2 : Giảng nội dung, trích dẫn và đàm thoại
* Cô đọc mẫu 2 lần
- Lần 1: Đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? của nhà thơ nào?
- Lần 2: Kết hợp hình ảnh PP minh họa
* Trích dẫn giảng nội dung
- Bài thơ được thể hiện qua 3 ý:
- Ý 1: Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa và so trăng hồng như quả chín “ Trăng ơi từ đâu đến....Lửng lơ lên trước nhà”
- Ý 2: Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn như mắt cá “ Trăng ơi từ đâu đến...lơ lửng mãi không rơi”
Ý 3: Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay như quả bóng “ Trăng ơi từ đâu đến...bạn nào đá lên trời”
* Đàm thoại:
- Cô đọc vừa bài thơ gì? của nhà thơ nào?
- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến?
- Khi trăng lên từ cánh đồng các con thấy trăng hồng như cái gì? - Khi trăng lên từ biển thì trăng tròn như thế nào? - Ở sân chơi, các con thấy trăng bay thế nào? - Trăng trong bài thơ có màu sắc, hình dáng như thế nào?
Giáo dục: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên. Yêu trăng là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Đọc theo lớp 2 lần, tổ đọc, nhóm bạn trai bạn gái đọc, nhóm 3 bạn đọc, cá nhân đọc
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ hình trăng trên sân - Cô nhận xét và khen động viên khuyến khích trẻ
- Cả lớp vận động hát bài “Cô và Mẹ”
- Cô và mẹ
-Cô và mẹ
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ mẹ và cô
- Trần quốc Toàn ạ
Trẻ chú ý lắng nghe
- Bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” của tác giả Trần Đăng Khoa
- Cánh đồng, biển, sân chơi
- Hồng như quả chín
- Tròn như mắt cá
- Bay như quả bóng
- Màu hồng và tròn
-Cả lớp đọc 2 lần
-3 tổ đọc, mỗi tổ 1 lần
-Nhóm bạn trai đọc 1 lần
- Nhóm bạn gái đọc 1 lần
- Cá nhân đọc 1- 2 trẻ
- Cả lớp vẽ trăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)