Array
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ năm, ngày 11 tháng 09 năm 2014
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Bài dạy: Xác định phía phải – phía trái của bản thân
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân.
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải tay trái của bản thân trẻ.
- Có kỹ năng phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Biết yêu quí bản thân mình và những người xung quanh.
4. Tỉ lệ: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “ Sao bé không lắc”, “đường em đi”
- Đồ dùng của cô và của trẻ: Rổ đồ chơi: 3 bông hoa
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng hát theo lời bài “ Sao bé không lắc”
-Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về các bộ phận gì của cơ thể?
Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bản thân mình và những người xung quanh
Hoạt động 2 : Ôn xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ nhỉ?
Tay trái sẽ làm gì đây?
+ Cô cho trẻ tập thao tác vẽ, cầm thìa, bát. Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra
- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: “Tay phải” . Trẻ nói: ‘Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng”…
+ Cô nói: “Tay trái”. Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc… và ngược lại: Cô nói ‘tay cầm bát”. Trẻ nói: “Tay trái”….
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ
* Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ. Bằng cách chơi trò chơi:
- Cô và các con cùng làm các chú thỏ ( cô và trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ) . Sau đó vừa nói vừa làm các động tác sau:
+ Dậm chân phải – “ Thịch thịch”
+ Dậm chân trái – “ Thình thịch”
+ Vẫy tay phải – Vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải – Bịt mắt trái.
+ Nghiêng người sang phải – sang trái.
+ Quay đầu sang phải – sang trái.
* Thao tác với rổ đồ chơi: Cho trẻ ngồi đội hình 3 hàng ngang. Cô và trẻ cùng thực hiện
- Các con hãy nhặt 1 bông hoa bằng tay phải giơ lên
+ Các con đặt bông hoa xuống phía tay phải của con.
+ Bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Con dùng tay phải nhặt thêm 2 bông hoa xếp tiếp bên cạnh bông hoa thứ nhất thành 1 hàng.
+ Có mấy bông hoa ? 3 bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Con nhặt 1 bông hoa chuyển sang phía tay trái
+ Bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Phía tay phải của con còn mấy bông hoa
+ Chuyển hết số hoa còn lại ở phía tay phải xếp sang phía tay trái. Phía tay trái của con có mấy bông hoa? Phía tay phải còn bông hoa nào không?
Dùng tay trái cất từng bông hoa vào rổ.
* LH: Cho trẻ quan sát vùng không gian về bên tay phải, tay trái trẻ xem có ai hoặc có cái gì:
+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải
+ Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái
- Các con hãy quay đầu sang phải ( sang trái ) xem có những đồ vật gì ở bên phải ( bên trái ) của trẻ
- Cô hỏi trẻ: Cửa ra vào ở phía nào của con?
- Tương tự cô hỏi các đồ vật khác để trẻ trả lời.
- Cô chính xác hóa kết quả của trẻ và kết luận:
+ Phía phải là phía bên tay phải.
+
GIÁO ÁN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Bài dạy: Xác định phía phải – phía trái của bản thân
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân.
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải tay trái của bản thân trẻ.
- Có kỹ năng phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Biết yêu quí bản thân mình và những người xung quanh.
4. Tỉ lệ: 85-90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “ Sao bé không lắc”, “đường em đi”
- Đồ dùng của cô và của trẻ: Rổ đồ chơi: 3 bông hoa
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng hát theo lời bài “ Sao bé không lắc”
-Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về các bộ phận gì của cơ thể?
Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bản thân mình và những người xung quanh
Hoạt động 2 : Ôn xác định tay phải – tay trái của bản thân trẻ.
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.
+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ nhỉ?
Tay trái sẽ làm gì đây?
+ Cô cho trẻ tập thao tác vẽ, cầm thìa, bát. Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra
- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: “Tay phải” . Trẻ nói: ‘Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng”…
+ Cô nói: “Tay trái”. Trẻ nói: “Cầm bát, giữ vở, cầm cốc… và ngược lại: Cô nói ‘tay cầm bát”. Trẻ nói: “Tay trái”….
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ xác định và phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ
* Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải – tay trái của trẻ. Bằng cách chơi trò chơi:
- Cô và các con cùng làm các chú thỏ ( cô và trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ) . Sau đó vừa nói vừa làm các động tác sau:
+ Dậm chân phải – “ Thịch thịch”
+ Dậm chân trái – “ Thình thịch”
+ Vẫy tay phải – Vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải – Bịt mắt trái.
+ Nghiêng người sang phải – sang trái.
+ Quay đầu sang phải – sang trái.
* Thao tác với rổ đồ chơi: Cho trẻ ngồi đội hình 3 hàng ngang. Cô và trẻ cùng thực hiện
- Các con hãy nhặt 1 bông hoa bằng tay phải giơ lên
+ Các con đặt bông hoa xuống phía tay phải của con.
+ Bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Con dùng tay phải nhặt thêm 2 bông hoa xếp tiếp bên cạnh bông hoa thứ nhất thành 1 hàng.
+ Có mấy bông hoa ? 3 bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Con nhặt 1 bông hoa chuyển sang phía tay trái
+ Bông hoa đặt ở phía tay nào của con?
+ Phía tay phải của con còn mấy bông hoa
+ Chuyển hết số hoa còn lại ở phía tay phải xếp sang phía tay trái. Phía tay trái của con có mấy bông hoa? Phía tay phải còn bông hoa nào không?
Dùng tay trái cất từng bông hoa vào rổ.
* LH: Cho trẻ quan sát vùng không gian về bên tay phải, tay trái trẻ xem có ai hoặc có cái gì:
+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải
+ Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái
- Các con hãy quay đầu sang phải ( sang trái ) xem có những đồ vật gì ở bên phải ( bên trái ) của trẻ
- Cô hỏi trẻ: Cửa ra vào ở phía nào của con?
- Tương tự cô hỏi các đồ vật khác để trẻ trả lời.
- Cô chính xác hóa kết quả của trẻ và kết luận:
+ Phía phải là phía bên tay phải.
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)