Van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: van 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 09/03/2009 Tuần: 27
Ngày dạy: 11/03/2009 Tiết : 121
Văn bản SANG THU
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận thức:
Hiểu được những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh về sự biến đổi của thiên nhiên từ hạ sang thu qua bài thơ sang thu.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ trữ tình hiện đại.
3. Thái độ:
Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: soạn bài, những tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, bảng phụ.
Trò: đọc bài thơ và soạn bài theo gợi ý SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
NỘI DUNG
( Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu:
Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh .
Giới thiệu bài mới và tạo tâm thế cho các em vào bài học.
Bài cũ:
? Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Kết tràng hoa dâng bảy nươi chín mùa xuân.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác”
bài mới:
Mùa thu là đề tài truyền thống của thơ ca. Chúng ta không thể nào quên được ba bức tranh thu của Nguyễn Khuyến: “Thu điếu, thu vịnh, thu ẩm”. Tố Hữu có “mùa thu mới”, Xuân Diệu có “đây mùa thu tới”, Lưu Trọng Lư có “Tiếng thu”, tất cả đều là những bài thơ nổi tiếng. Nhưng “Thu sang” của Hữu Chỉnh có những nét riêng rất mới, rất độc đáo về mùa thu. Chúng ta cùng cảm nhận bài thơ này.
( Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích.
Mục tiêu:
Tìm hiểu những thông tin về tác giả.
Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và phương thức diễn đạt của bài thơ.
? Hãy trình bày những thông tin của em về tác giả Hữu Chỉnh?
Gọi học sinh khác phát biểu.
GV: Cho học sinh xem ảnh Hữu Chỉnh và chốt lại: Hữu Chỉnh là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thơ ông trong sáng, sâu sắc và giàu chất suy tưởng.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những yếu tố xung quanh bài thơ.
? Nêu những hiểu biết của em về bài thơ?
GV: Bài thơ được sáng tác năm 1977 in lần đầu trên báo văn nghệ và được in nhiều lần trên các tập thơ. Bài thơ ngắn, mỗi câu có năm chữ, phương thức miêu tả chính là miêu tả và biểu cảm có nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm về bức tranh thiên nhiên và thể hiện tình cảm thiết tha, tâm hồn tinh tế của tác giả.
( Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
Mục tiêu:
Hướng dẫn học sinh đọc, nắm mạch cảm xúc của bài thơ.
Tìm hiểu bố cục để thấy được tâm trạng nhà thơ ( ngây ngất ( ngẫm ngợi.
Phân tích những tính hiệu báo thu về, những biến đổi của đất, trời từ hạ sang thu và suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời để thấy được tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả.
GV: Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, giọng trầm lắng chú ý ngắt nhịp. Giáo viên đọc một lần ( gọi học sinh đọc lại.
? Bài thơ có thể chia mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
GV: bài thơ có ba khổ. Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết và những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh trong thời khắc giao mùa. Mạch cảm xúc từ ngỡ ngàng, suy tư pha lẫn một chút ngẫm ngợi trước cảnh thu sang. Để cảm nhận chính xác bài thơ, chúng ta đi vào phân tích từng khổ.
GV: Gọi học sinh đọc và nêu nội dung chính của đoạn 1.
? Nhà thơ nhận ra mùa thu về qua những hình ảnh, hiện tượng nào?
GV: Tác giả giật mình nhận ra hương vị ngọt ngào của trái ổi đầu mùa, hương ổi thoang thoảng chính là mùi vị của vườn, của làng quê Bắc Bộ, tín hiệu đặc trưng của mùa thu.
? “Sương chùng chình qua ngõ” cách miêu tả có gì đặc biệt?
? Từ “bỗng” đặt ở đầu câu và từ “hình như” đặt ở cuối câu diễn đạt cảm xúc gì của tác giả?
GV: Từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột bất ngờ, bất ngờ nhận ra những
Ngày dạy: 11/03/2009 Tiết : 121
Văn bản SANG THU
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận thức:
Hiểu được những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh về sự biến đổi của thiên nhiên từ hạ sang thu qua bài thơ sang thu.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích một bài thơ trữ tình hiện đại.
3. Thái độ:
Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: soạn bài, những tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, bảng phụ.
Trò: đọc bài thơ và soạn bài theo gợi ý SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
NỘI DUNG
( Hoạt động 1: Khởi động.
Mục tiêu:
Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh .
Giới thiệu bài mới và tạo tâm thế cho các em vào bài học.
Bài cũ:
? Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Kết tràng hoa dâng bảy nươi chín mùa xuân.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
? Nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác”
bài mới:
Mùa thu là đề tài truyền thống của thơ ca. Chúng ta không thể nào quên được ba bức tranh thu của Nguyễn Khuyến: “Thu điếu, thu vịnh, thu ẩm”. Tố Hữu có “mùa thu mới”, Xuân Diệu có “đây mùa thu tới”, Lưu Trọng Lư có “Tiếng thu”, tất cả đều là những bài thơ nổi tiếng. Nhưng “Thu sang” của Hữu Chỉnh có những nét riêng rất mới, rất độc đáo về mùa thu. Chúng ta cùng cảm nhận bài thơ này.
( Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chú thích.
Mục tiêu:
Tìm hiểu những thông tin về tác giả.
Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và phương thức diễn đạt của bài thơ.
? Hãy trình bày những thông tin của em về tác giả Hữu Chỉnh?
Gọi học sinh khác phát biểu.
GV: Cho học sinh xem ảnh Hữu Chỉnh và chốt lại: Hữu Chỉnh là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thơ ông trong sáng, sâu sắc và giàu chất suy tưởng.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những yếu tố xung quanh bài thơ.
? Nêu những hiểu biết của em về bài thơ?
GV: Bài thơ được sáng tác năm 1977 in lần đầu trên báo văn nghệ và được in nhiều lần trên các tập thơ. Bài thơ ngắn, mỗi câu có năm chữ, phương thức miêu tả chính là miêu tả và biểu cảm có nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm về bức tranh thiên nhiên và thể hiện tình cảm thiết tha, tâm hồn tinh tế của tác giả.
( Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
Mục tiêu:
Hướng dẫn học sinh đọc, nắm mạch cảm xúc của bài thơ.
Tìm hiểu bố cục để thấy được tâm trạng nhà thơ ( ngây ngất ( ngẫm ngợi.
Phân tích những tính hiệu báo thu về, những biến đổi của đất, trời từ hạ sang thu và suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời để thấy được tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả.
GV: Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, giọng trầm lắng chú ý ngắt nhịp. Giáo viên đọc một lần ( gọi học sinh đọc lại.
? Bài thơ có thể chia mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
GV: bài thơ có ba khổ. Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết và những cảm nhận tinh tế của Hữu Chỉnh trong thời khắc giao mùa. Mạch cảm xúc từ ngỡ ngàng, suy tư pha lẫn một chút ngẫm ngợi trước cảnh thu sang. Để cảm nhận chính xác bài thơ, chúng ta đi vào phân tích từng khổ.
GV: Gọi học sinh đọc và nêu nội dung chính của đoạn 1.
? Nhà thơ nhận ra mùa thu về qua những hình ảnh, hiện tượng nào?
GV: Tác giả giật mình nhận ra hương vị ngọt ngào của trái ổi đầu mùa, hương ổi thoang thoảng chính là mùi vị của vườn, của làng quê Bắc Bộ, tín hiệu đặc trưng của mùa thu.
? “Sương chùng chình qua ngõ” cách miêu tả có gì đặc biệt?
? Từ “bỗng” đặt ở đầu câu và từ “hình như” đặt ở cuối câu diễn đạt cảm xúc gì của tác giả?
GV: Từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột bất ngờ, bất ngờ nhận ra những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)