Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi nguyễn thị thảo |
Ngày 14/10/2018 |
294
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày xây dựng kế hoạch: 02/10/2018
Ngày thực hiện: 8a2:
8a3:
Tiết 12: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T2)
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
2. Kỹ năng: Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình .
3. Thái độ: Biết sử dụng biến một cách khoa học và hợp lý.
4. Các năng lực cần đạt: Phát triển năng lực ngôn ngữ hợp tác giải quyể vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 8a2:
8a3:
2. Kiểm tra bài cũ
a. Biến dùng để làm gì trong chương trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì ?
b. Viết cách khai báo biến vài cho ví dụ cụ thể ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình.
GV Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
?Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng như thế nào?
HS: Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình có dạng:
Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến
?Hãy nêu ý nghĩa của các câu lệnh sau:
x:=12;
x:=y;
x:=(a+b)/2;
x:=x+1;
HSTL
- Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x
- Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X
- Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
- Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X.
Hoạt động 4: Tìm hiều hằng trong chương trình.
GV Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
HS: Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào ?
GV: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?
HS: Trả lời.
GV: Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
HS: Viết bảng phụ.
GV: Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ.
GV: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không ? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào ?
HS: N/c sgk trả lời.
Nội dung
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến
* Ví dụ
- x:=12; (Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x)
- x:=y; (Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X)
- x:=(a+b)/2; (Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X)
- x:=x+1; (Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X.)
4. Hằng:
Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trịkhông đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo hằnGV:
Const tên hằng =giá trị của hằng ;
Ví dụ:
/
4. Củng cố
? Nêu các thao tác có thể thực hiện với biến.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 5, 6 SGK tr33
IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ XUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
————————————
Ngày xây dựng kế hoạch: 02/10/2018
Ngày thực hiện: 8a2:
8a3:
Tiết 14: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ: HS nghiêm túc trong
Ngày thực hiện: 8a2:
8a3:
Tiết 12: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T2)
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
2. Kỹ năng: Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình .
3. Thái độ: Biết sử dụng biến một cách khoa học và hợp lý.
4. Các năng lực cần đạt: Phát triển năng lực ngôn ngữ hợp tác giải quyể vấn đề
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, kế hoạch dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập ...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 8a2:
8a3:
2. Kiểm tra bài cũ
a. Biến dùng để làm gì trong chương trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì ?
b. Viết cách khai báo biến vài cho ví dụ cụ thể ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình.
GV Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
?Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình thường có dạng như thế nào?
HS: Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình có dạng:
Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến
?Hãy nêu ý nghĩa của các câu lệnh sau:
x:=12;
x:=y;
x:=(a+b)/2;
x:=x+1;
HSTL
- Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x
- Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X
- Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
- Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X.
Hoạt động 4: Tìm hiều hằng trong chương trình.
GV Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
HS: Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách khai báo hằng như thế nào ?
GV: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?
HS: Trả lời.
GV: Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
HS: Viết bảng phụ.
GV: Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cách khai báo hằng, ví dụ.
GV: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không ? Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta làm như thế nào ?
HS: N/c sgk trả lời.
Nội dung
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Các thao tác có thể thực hiện với biến là:
- Gán giá trị cho biến
- Tính toán với giá trị của biến.
Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến
* Ví dụ
- x:=12; (Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x)
- x:=y; (Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X)
- x:=(a+b)/2; (Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X)
- x:=x+1; (Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X.)
4. Hằng:
Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trịkhông đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo hằnGV:
Const tên hằng =giá trị của hằng ;
Ví dụ:
/
4. Củng cố
? Nêu các thao tác có thể thực hiện với biến.
5. Hướng dẫn tự học
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 5, 6 SGK tr33
IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ XUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
————————————
Ngày xây dựng kế hoạch: 02/10/2018
Ngày thực hiện: 8a2:
8a3:
Tiết 14: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ: HS nghiêm túc trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thảo
Dung lượng: 37,53KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)