Vai trò của tổ trưởng chuyên môn đối với quản lí hoạt động dạy học ở trường THCS

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Vai trò của tổ trưởng chuyên môn đối với quản lí hoạt động dạy học ở trường THCS thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 9

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
QUẢN LÝ DẠY HỌC


Người thực hiện: Hoàng – Ngọc
Năm học: 2014 - 2015

Bài 9: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN QUẢN LÝ DẠY HỌC
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QLHĐD-H TRONG TCM
1. Dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong lịch sử VN:
2. Tầm quan trọng của công tác QLHĐD-H trong TCM
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐD-H TRONG TCM
1. Các yêu cầu của hoạt đông dạy học hiện nay
2. Các yêu cầu của công tác QLHĐ DH trong TCM
III. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN QUẢN LÝ DẠY HỌC
Xây dựng kế hoạch QLHĐ dạy học
Thực hiện kế hoạch QLHĐ dạy học
IV. KẾT LUẬN
1. Vai trò của TCM, TTCM trong DH & GD hs
2. Một số nguyên tắc và tình huống cần xử lý trong HĐQLTCM



I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QL HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Dạy học và quản lý HĐDH trong lịch sử VN (từ thế kỷ XI)
1.1. Thời PK: Nho học: coi trọng thực học.
+ Mục đích: Đức - Tài
+ Mục tiêu: Đạo Nhân.
+ Nội dung:
1. Dạy các tri thức về nhân cách, trí tuệ.
2. Thống nhất chương trình học tập, thi cử.
3. GD toàn diện: am hiểu mọi lĩnh vực.
+ Chương trình:
1. Sách kinh điển (sách Thánh hiền), Bắc sử, Nam sử…;
2. Sách của các nhà Nho chính thống
3. Sách khai tâm (Tam tự kinh), sơ học vấn tâm (Huấn đồng)
+ Phương pháp:
1. Đề cao tự học, rèn luyện.
2. Coi trọng vận dụng, thực hành, sáng tạo.


+ Thành tựu:
1. Đào tạo nhiều nhân tài.
2. Tạo nên cốt cách, truyền thống văn hóa dân tộc.
+ Hạn chế:
1. Không thể mở rộng cho mọi đối tượng (yêu cầu cao)
2. Tư tưởng học để làm quanGD bị xơ cứng vào cuối thời PK.
3. Thiên về KHXH bị KHTN thời Cận đại lấn át.
1.2. Thời Cận đại:
- GD Nho học suy thoái.
- Chương trình DH mớigóp phần thay đổi tính chất XHVN.
1.3. Thời Hiện đại (từ 1954 - nay):
- Nền GD XHCN
- Thành tựu: dân trí nâng cao.
- Hạn chế: dạy - học VN gặp nhiều khó khăn, thử thách:
1. Bị mất dần tính cân đối;
2. Mâu thuẫn nội tại ngày càng lớn, đòi hỏi phải xử lý.

Tóm lại:
1. Trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng DH
2. Giữ vai trò quan trọng hàng đầu,
2. Trách nhiệm rất nặng nề, rất vinh quang .


2. Tầm quan trọng của công tác QLHĐ dạy-học ở TCM
- Tầm quan trọng của HĐDH: định hướng nhận thức
- Tầm quan trọng của QLHĐDH ở TCM:
Thống nhất định hướng nhận thức.


II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QL HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Các yêu cầu của hoạt động dạy học trong bối cảnh hiện nay
1. Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; giảm tải
2. Đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới dạy học năng lực
3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
4. Ứng dụng CNTT, khai thác hợp lý CNTT phục vụ QTDH
5. Rèn kỹ năng tự học
2. Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trong TCM
1. Quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông
2. Chỉ đạo dạy học bám sát Chuẩn KT - KN trong chương trình
3. Chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH hướng tới DHNL
4. Chỉ đạo việc đưa CNTT một cách hợp lý vào HĐDH
5. Kiểm tra đánh giá các hoạt động DH theo yêu cầu đổi mới
6. Động viên, khen thưởng; phê bình, nhắc nhở kịp thời



III. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN QUẢN LÝ DẠY - HỌC
Xây dựng kế hoạch QLHĐ dạy học
1.1. Quản lý việc thực hiện chương trình:
. Lập kế hoach:
. Thực hiện chương trình *
. Giám sát kiểm tra *
. Đánh giá *
1.2. Quản lý dạy học theo các đối tượng:
. Điều tra học sinh
. Phân công dạy hợp lý *
. XDKH, chuẩn bị nội dung dạy - học cho mọi đối tượng *
. Giám sát việc bồi dưỡng, phụ đạo *
. Kiểm tra, đánh giá *
1.3 Quản lý dạy học theo chuyên đề: *-
1.4. Quản lý hồ sơ: (TCM và GV)

- Về giảm tải:
+ Chương trình PT vừa rộng vừa cao (một số môn)
+ Nguyên tắc: Giảm để dạy…, để rèn…; không phải là cắt bỏ;
2. Thực hiện kế hoạch QLHĐ dạy học
2.1. Triển khai dạy học theo Chuẩn KT - KN, giảm tải
Nhận thức đúng đắn:
- Về yêu cầu một giờ dạy:
1. Cung cấp tri thức, GD tư tưởng, rèn luyện các kỹ năng;
2. Định hướng nhận thức cuộc sống
Về Chuẩn KT - KN:
Quá trình thống nhất thực hiện các yêu cầu DH nhằm nâng c cao chất lượng dạy - học nhà trường.
+ Từ yêu cầu dạy học  cần phải nghiên cứu để thống nhất.
+ Từ thực tế: mạnh ai nấy làm, tùy theo năng lực và kinh nghiệm
 Thực chất: thống nhất từng bài dạy về ND-PP để rèn cho hs (1),(2),(3)


Chuẩn KT - KN và giảm tải:
+ Về chủ trương, đường lối là đúng đắn
+ Thực tế còn cần phải điều chỉnh dần

Biện pháp:

- Thảo luận, thống nhất ND, PP giảng dạy từng bài, ghi biên bản:
+ Thống nhất mục đích-yêu cầu: (1), (2), (3)
+ Thống nhất các ND và PP cụ thể: soạn, giảng, củng cố, bài tập…
- Kiểm tra việc thực hiện:
+ KT việc soạn bài: thể hiện y/cầu bài học nhằm đạt 1,2,3
+ KT việc giảng bài: thể hiện yêu cầu DH đã đặt ra
+ Dự giờ, rút KN:
- Kỹ thuật ghi chép giờ dự,
- Thái độ dự giờ
- Thái độ góp ý
- Nghệ thuật khen – chê
- Thống nhất xử lý nghiêm khắc soạn giảng đối phó
- Kiểm tra có trọng tâm tình hình giảng dạy của từng đối tượng giáo viên
- Đề xuất, kiến nghị các vấn đề phát sinh



- Thực tế đổi mới PPDH (ưu điểm – hạn chế - nguyên nhân)

2.2. Triển khai đổi mới PPDH hướng tới DH năng lực
Khái niệm PPDH: Là cách thức GV sử dụng trong HĐDH
nhằm tối ưu hóa hiệu quả D-H
- Vì sao phải đổi mới PPDH
- ĐK thiết yếu trong đổi mới PPDH
+ Năng lực chuyên môn
+ Nghiệp vụ sư phạm (nắm tâm lý hs, kỹ thuật, PPDH…)
+ Các công cụ hỗ trợ
- Các nhân tố trong ĐMPP:

- Nguyên tắc:
Hướng vào trọng tâm mđ - y/c nhận thức để ĐMPP
- Biện pháp:


Biện pháp:
1. Quán triệt TQT, chủ trương ĐMPPDH
2. Tăng cường trao đổi, thống nhất
3. Tăng cường tổ chức các giờ giảng mẫu để cùng học tập, rút kinh nghiệm, thống nhất.
4. Lấy thông tin phản hồi từ nhiều phía, có biện pháp.
5. Động viên khích lệ kịp thời.

2.3. Triển khai ứng dụng CNTT
Nhận thức đúng đắn:
+ Là công cụ hỗ trợ đắc lực trong ĐMPPDH
+ Dùng để khai thác và thực hiện hiệu quả các k.thuật dạy học.
+ Tăng thao tác cho HS, giảm thao tác cho GV.
GV trở thành người định hướng, thiết kế, tổ chức; hs là người
chủ động tích cực
Thực tế ứng dụng CNTT:
- Biện pháp:
+ Tập huấn (nhận thức, kỹ năng).
+ Yêu cầu triển khai.
+ Dự giờ rút kinh nghiệm kịp thời.
+ Lấy thông tin phản hồi, tham khảo, kịp thời có biện pháp.




2.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá (Gv và HS)
1. Tập huấn tích cực trao đổi học tập.
2. Căn cứ vào yêu cầu nhận thức trong dạy học làm trung tâm để thiết kế đổi mới KT - ĐG.
3. BDCM cho GV là kế hoạch chiến lược
4. Lấy phản hồi, tham khảo dư luận, kịp thời có biện pháp.
 





2.5. Rèn kỹ năng tự học:
Tầm quan trọng
Nhận thức đúng đắn
Thực tế
- Biện pháp:

3. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
- Tầm quan trọng:
+ Những kiến thức học ở ĐH – phổ thông chưa đồng bộ.
+ Kiến thức SGK viết tinh giản.
+ Chỉ từ thực tế công tác, GV mới thấy cần phải đọc thêm gì, học thêm gì để phục vụ vào bài giảng
+ Những yêu cầu thao tác (diễn) đòi hỏi phải học nhiều.
+ Các giờ học về nghiệp vụ ở ĐH chưa thể đáp ứng
- Biện pháp:
+ Tiến hành họp tổ, nhóm CM, thảo luận bàn bạc, thống nhất, ghi nhận các ý kiến phổ biến, lưu ý các ý kiến độc đáo
+ Tổ chức tự học hỏi, bồi dưỡng tại tổ, nhóm là chủ yếu
+ Phối hợp với các TCM trong trường hoặc với trường khác
+ Kiến nghị lên các cấp lãnh đạo
4. Kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, kém
- Phát hiện, BD HS giỏi là hoạt động đặc biệt có TQT:
+ Thể hiện chất lượng dạy - học của nhà trường
+ Yếu tố không thể thiếu trong việc XD truyền thống tập thể
+ Thể hiện tầm nhìn trong việc phát hiện, BD, đào tạo nhân tài
Biện pháp:
+ Từ kế hoạch nhóm đưa lên, kịp thời điều tiết sao cho chất lượng đội ngũ HSG các bộ môn cân bằng
+ Yêu cầu rất cao đối với ôn luyện HSG
Bồi dưỡng học sinh yếu kém, khiếm khuyết:
+ Trước hết phải thống nhất chỉ đạo và phương pháp tiếp cận
+ Cần nhất là sự quan tâm, khuyến khích, động viên
+ Lựa chọn GV dạy
5. Kế hoạch phối hợp với các TCM khác: tạo khối ĐK thống nhất (chương trình, PP, chọn lựa HSG)




IV. KẾT LUẬN
1. Vai trò của TCM, TTCM trong DH & GD hs
2. Một số nguyên tắc và tình huống cần xử lý trong HĐQLTCM

2. Một số nguyên tắc trong quá trình tiến hành công tác dạy học

1. Yêu cầu cao, yếu tố quyết định chất lượng dạy học
Càng yêu cầu cao càng tốt. Trước tiên là yêu cầu cao với chính bản thân mình
2. Rèn luyện sự lành nghề của GV đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Phải bắt đầu từ những điều nhỏ mọn nhất như: đi, đứng, ngồi, khi đang ngồi sau bàn đứng lên, lên giọng, mỉm cười, nhìn…Nếu tôn trọng trẻ thì phải yêu cầu cao với bản thân mình là đầu tiên!
3. Nếu bạn tin rằng bạn có thể đòi hỏi đến cùng, thì đứa trẻ bao giờ cũng làm được tất cả những gì bạn cần ở nó.
4. Học trò tốt hay xấu là do thầy cô giáo tốt hay xấu. Phải nhận trách nhiệm, phải luôn đặt câu hỏi: Dạy ai? Dạy để làm gì? Rồi sau mới tìm cách dạy!

Một số tình huống trong HĐDH và QLHĐDH:

Khi giảng về truyền thống đấu tranh chống xâm lược, hs hỏi về chủ quyền lãnh thổ VN…
Khi nói về ý nghĩa các câu nói của cổ nhân hay các thành ngữ trong dân gian (“cha mẹ cho con ít chữ làm vốn”…)
Các thông tin học sinh nắm trên mạng internet không cùng chiều kiến thức văn hóa dạy ở nhà trường.
Khi học sinh hỏi về một chi tiết đọc được trong một quyển sách tham khảo.
Khi gv giảng dạy gặp khó khăn trước các em hs học giỏi, hs cá biệt (hỏi nhiều vấn đề, giải đáp sai hoặc không thỏa đáng hoặc không giải đáp được…) phản ánh lên BGH?




Bài 9: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN QUẢN LÝ DẠY HỌC
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QLHĐD-H TRONG TCM
1. Dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong lịch sử VN:
2. Tầm quan trọng của công tác QLHĐD-H trong TCM
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐD-H TRONG TCM
1. Các yêu cầu của hoạt đông dạy học hiện nay
2. Các yêu cầu của công tác QLHĐ DH trong TCM
III. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN QUẢN LÝ DẠY HỌC
Xây dựng kế hoạch QLHĐ dạy học
Thực hiện kế hoạch QLHĐ dạy học
IV. KẾT LUẬN
1. Vai trò của TCM, TTCM trong DH & GD hs
2. Một số nguyên tắc và tình huống cần xử lý trong HĐQLTCM

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)