ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ
NGÀY HỘI CNTT LẦN THỨ II
CỦA PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
Kính chúc quý vị sức khoẻ, hạnh phúc!
Đông triều, ngày 16 tháng 2 năm 2009
A
I. NHẬN THỨC
Từ xưa đến nay Giáo dục luôn được các nhà tư tưởng tiến bộ
ca ngợi vì ngành giáo dục có tầm quan trọng then chốt để thúc
đẩy Đất nước phát triển.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, của thế giới, sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chương trình Giáo dục phổ
thông được đổi mới.
“Việc đổi mới chương trình GDPT phải quán triệt mục tiêu , yêu cầu về
nội dung, phương pháp GD của bậc học, cấp học quy định trong luật
GD, khắc phục những mặt hạn chế của chương trình , SGK; Tăng
cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học, coi trọng kiến
thức KHXH và nhân văn; bổ sung những thành tựu KH& CN hiện đại ,
phù hợp với khả năng tiếp thu của Học sinh…”
Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK
GDPT là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, việc
thực hiện hoạt động dạy học dựa vào hoạt động tích cực chủ động
sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của
GV nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành
Phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thú
học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Tiếp tục tận dụng
các ưu điểm của phương pháp truyền thống và dần làm quen với
phương pháp mới.
Đổi mới dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục
tiêu,nội dung dạy học, đổi mới CSVC và các thiết bị dạy học,
đổi mới các hình thức tổ chức dạy học…
Về phương pháp: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sángTạo tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học. Tác động đến tình cảm mang
lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho Học sinh, tận
dụng được công nghệ mới nhất. Khắc phục lối dạy truyền thống
truyền thụ 1 chiều các kiến thức có sẵn. Rất cần phát huy cao
năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nổ thông tin.
Phương tiện dạy học, thiết bị dạy học rất cần sử dụng khi
không thể mô tả được : Quá to, quá nhỏ,khó tìm trên thực tế,
không thể biểu diễn được quá trình biến đổi.
Cần tăng cường sử dụng, coi phương tiện là để nhận thức, không
chỉ thuần túy là minh họa. Đây là nguồn thông tin vô cùng quan
trọng giúp Học sinh có hứng thú tìm tòi phát hiện kiến thức mới
coi trọng quan sát, phân tích nhận xét, dẫn đến hình thành khái
niệm. sử dụng thiết bị hiện đại trong điều kiện cho phép sẽ có tác
dụng rất sâu vào nhận thức.
Thiết bị góp phần vào đổi mới phương pháp.
CNTT là một thiết bị dạy học nó góp phần đổi mới PPDH
II. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Thế giới bước vào kỉ nguyên mới, nhờ tiến bộ nhanh chóng của
việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong GD&ĐT,
CNTT đã góp phần hiện đại hóa phương tiện, TBDH, góp phần
đổi mới PPDH
1. Dạy và học theo quan điểm CNTT:
Để đổi mới PPDH, người ta tìm những
“Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi
thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.”
Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy học đã sử dụng
phương tiện dạy học như: Phim chiếu,phần mềm hỗ trợ giảng bài
minh họa với đèn Overhead, phần mềm dạy học giúp HS học trên
lớp và ở nhà, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên
máy tính, sử dụng mạng Internet để dạy học
2. Dạy học với các phương tiện hiện đại trên có các ưu thế sau:
- GV chuẩn bị bài dạy 1 lần thì sử dụng được nhiều lần
- Các PMDH có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay
thế Gv giảng dạy thực hành, tăng tính năng động cho người
học cho phép học sinh học theo khả năng
- Các phương tiện hiện đại sẽ tạo khả năng để GV trình
bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với
sự thay đổi nhanh chóng của KH hiện đại.
Các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hóa các bài giảng
mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những khái niệm
phức tạp.
HS học không bị thụ động, có nhiều thời gian nghe
giảng để đào sâu suy nghĩ … và điều quan trọng hơn là
HS được dự và nghe giảng bài của nhiều GV giỏi
Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ DH một cách
hợp lý sẽ cho hiệu quả cao bởi lẽ khi sử dụng PMDH bài giảng sẽ
sinh động hơn, sự tương tác hai chiều sẽ được thiết lập, HS được
giải phóng khỏi những công việc vụn vặt, tốn thời gian ,dễ nhầm lẫn
nên có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học
Hai công nghệ hiện đại và ứng dụng có hiệu quả nhất cho GD&ĐT
Là: CN đa phương tiện Multimedia và CN mạng Networking, đặc
biệt là mang Internet.
Sử dụng CNTT để dạy học PPDH cũng thay đổi. GV là người hướng
dẫn HS học tập chứ không phải là người rót thông tin vào đầu HS.
GV cũng phải học tập thường xuyên để nâng cao trình độ về CNTT
sử dụng có hiệu quả CNTT trong học tập. HS có thể lấy thông tin từ
nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách báo. Internet,
CD-ROM…Lúc này HS phải biết đánh giá lựa chọn thông tin, không
còn đơn thuần nhận thông tin một cách thụ động vì nguồn thông
tin vô cùng phong phú.
3.CNTT với vai trò là PT,TBDH
CNTT với vai trò PT,TBDH cần đảm bảo các yêu cầu:
Sử dụng CNTT như công cụ DH cần đặt trong toàn bộ hệ thống
các PPDH nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó
mỗi PPDH đều có chỗ mạnh,chỗ yếu, ta cần phát huy chỗ mạnh,
hạn chế chỗ yếu của mỗi PP
Ví dụ: Khi dùng máy tính để làm một số chức năng của người GV,
ta thường gặp tình huốngHs chỉ cần điền vào ô trống, hoặc chọn ý
đúng trong một số câu đã trả lời sẵn. Khi HS thực hiện sai, GV
không biết nuyên nhân sai ở đâu. Để khắc phục nhược điểm này
GV Trong khi dạy hoặc kiểm tra nên yêu cầu HS trình bày đầy đủ
câu trả lời của mình, diễn tả toàn bộ quá trình suy nghĩ dẫn đến
câu trả lời đó.
- Phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT
như TBDH. Không thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại còn
phát huy hiệu quả hoạt động của thầy giáo trong quá trình dạy
học có sử dụng CNTT.
Từ nhận thức như vậy chúng tôi cũng đã và đang nghiên cứu để ứng
dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn Địa lý.
A. Ứng dụng CNTT vào soạn Bài giảng điện tử.
Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến
thức của bài học được số hoá (để lưu vào bộ nhớ của máy tính) dưới nhiều dạng dữ liệu khác nhau, đồng thời kịch bản của quá trình dạy học (trình tự logic và phương pháp truyền thụ nội dung kiến thức) cũng được cài đặt vào quá trình trình diễn bài giảng (trong môi trường Multimedia) thông qua một phần mềm. Nhờ đó kiến thức của bài học được chuyển tải đến học sinh nhiều kênh và các cách thức khác nhau.
*NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. Đảm bảo tính khoa học Sư phạm và khoa học Tin học
Về bản chất thì bài giảng điện tử là một phần mềm được cài đặt trên
sinh. Vì vậy nó cần đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm hỗ trợ
dạy học, nghĩa là phải hàm chứa trong đó tri thức ở mức chuyên gia
của hai lĩnh vực sư phạm và tin học.
2. Đảm bảo tính hiệu quả
Xây dựng bài giảng điện tử trong hoàn cảnh cụ thể của nền giáo
dục nước ta, trước tiên cần phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí
hàng đầu.
3. Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng
4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
Khi thiết kế một phần mềm nói chung, bài giảng điện
tử nói riêng thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu là một
vấn đề rất quan trọng.
5. Đảm bảo nguyên tắc sư phạm của quá trình dạy học khi
trình diễn thông tin
6. Đảm bảo tính thân thiện, vệ sinh trong sử dụng
Xu hướng xây dựng các phần mềm nói chung hiện nay là
phải có giao diện hết sức thân thiện (theo nghĩa dễ tìm
hiểu, dễ tiếp cận, dễ thao tác, dễ sử dụng, tận dụng
được các thói quen…),
Mọi sự lạm dụng những chức năng phong phú, đa dạng của
máy tính điện tử nhiều khi sẽ không đưa đến những kết quả
mong muốn, thậm chí còn phản tác dụng…
7. Đảm bảo tính cập nhật với các công cụ thiết kế
8. Đảm bảo tính khả dụng
9. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
10. Đảm bảo một số nguyên tắc về hình thức
+ Về màu sắc của nền hình:
Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), chỉ nên sử dụng chữ
màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền trắng hay nền màu sáng.
Ngược lại, khi dùng màu nền sậm thì chỉ nên sử dụng chữ có màu sáng
hay trắng.
+ Về font chữ:
Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, Tahoma, VNI-Helve…)
hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ mất nét khi trình
chiếu.
+ Về size chữ:
Giáo viên thường muốn chứa thật nhiều thông tin trên một slide nên hay
có khuynh hướng dùng cỡ chữ nhỏ. Thực tế thì size chữ thích hợp phải
từ cỡ 20 trở lên mới đọc rõ được.
+ Về trình bày nội dung trên nền hình:
Giáo viên không nên trình bày nội dung tràn lấp đầy nền hình từ
trên xuống, từ trái qua phải, mà cần chừa ra khoảng trống đều hai
bên và trên dưới theo tỷ lệ thích hợp (thường là 1/5), để đảm bảo
tính mỹ thuật, sự sắc nét và không mất chi tiết khi chiếu lên màn.
+ Trình chiếu giáo án điện tử:
Khi giáo viên trình chiếu PowerPoint, để học sinh có thể ghi chép
kịp thì nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng
lúc. Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất hiện theo
hiệu ứng thời gian tương ứng. Trường hợp có nội dung dài mà nhất
thiết phải xuất hiện trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất từng phần thích
hợp để giảng, sau đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể, học sinh
sẽ dễ hiểu và dễ chép hơn.
+ Hướng dẫn học sinh ghi chép:
Trong tiết học, học sinh phải có sẵn trước mặt sách giáo khoa
quy định của Bộ GD&ĐT và dùng vở để ghi chép. Khi trình chiếu
Power Point và giảng bài,giáo viên hướng dẫn học sinh cách
ghi bài học vào vở như sau:
+ Những kiến thức căn bản, thuộc nội dung giáo khoa quy định sẽ nằm
trong các slide có ký hiệu riêng. (Ví dụ ký hiệu hình ảnh cây viết, đặt ở
góc trên bên trái). Học sinh phải chép đầy đủ nội dung trong các slide
này. Tập hợp nội dung các slide có ký hiệu riêng tạo nên kiến thức
yêu cầu tối thiểu của tiết học.
+ Những nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức sẽ
nằm trong các slide khác, không có ký hiệu riêng.Với những slide
này, học sinh tự chọn học nội dung để chép tùy theo sự hiểu bài
của mình.
+ Với những kiến thức căn bản nhưng khá dài, nếu chép hết sẽ ảnh
hưởng đến tiến độ của tiết học, sau khi giảng xong giáo viên hướng
dẫn học sinh đánh dấu trong sách giáo khoa để về nhà chép
(học sinh sẽ chừa khoảng trống thích hợp).
Nguyên tắc giáo dục chủ động là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo
viên trong quá trình giảng dạy là phải đảm bảo được việc học sinh
nắm được kiến thức trọng tâm, nhưng giáo viên không phải là người
bao tiêu mọi kiến thức cung cấp cho học sinh. Chính bản thân học
sinh, trong khi tham gia tích cực vào tiết học, sau khi tìm hiểu lại
sách giáo khoa và tìm tòi ở các phương tiện multimedia, sẽ chọn
lọc đúc kết những kiến thức của tiết học và ghi chép, lưu trữ cho
riêng mình.
*. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo án điện tử có thể xây dựng theo quy trình gồm 6 bước cơ bản sau:
- Xác định mục tiêu của bài học.
- Xây dựng cấu trúc logic nội dung và tiến trình tổ chức dạy học.
- Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức.
- Xây dựng thư viện tư liệu điện tử.
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể.
- Chạy thử chương trình, chỉnh sữa và hoàn thiện.
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC SỬ DỤNG CNTT
TRONG CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÝ
Bộ môn Địa Lý THCS có các đơn vị kiến thức cơ bản
đó là các kiến thức về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của
Trái Đất, môi trường địa lý và các châu lục, địa lý Việt Nam
Các kiến thức về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của
Trái Đất là kiến thức khó, trừu tượng
đối với học sinh lớp 6, ta nên ứng dụng CNTT để giúp học sinh
nắm bắt một cách nhanh nhất,cụ thể nhất cách học từ đó học
sinh thêm hứng thú học tập bộ môn
HÌNH ẢNH CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MĂT TRỜI
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
00
S
T
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
Ngày dài
Đªm ng¾n
Ngàyngắn
Đªm dµi
Đªm dµi
Ngàyngắn
Đªm ng¾n
Ngày dài
00
S
T
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
S
T
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
A`
B`
B`
A`
A
B
C
C
Hiện tượng ngày, đêm ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
B
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
B
A`
B`
B`
A`
A
B
C
C
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
B
A`
B`
D`
D
B`
A`
D`
A
B
D
C
C
Hènh 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’B
D`
D
D`
D
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa
điểm có vĩ độ khác nhau
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
23027’N
23027`B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
66033’B
66033’B
66033’N
66033’N
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
23027’N
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
23027’N
23027`B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
66033’B
66033’B
66033’N
66033’N
23027`N
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
S
T
B
N
Ngày
ĐÊM
66033`
O0
23027`
66033`
23027`
ĐÊM
Kiến thức về môi trường địa lý và các châu lục, địa lý Việt Nam ta
cũng có thể áp dụng CNTT để dạy học
VẼ BIỂU ĐỒ
KHAI THÁC MẠNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG CNTT
Hiện tại các trường TH đã được trang bị máy vi tính, các phương tiện
nghe nhìn, các phương tiện truyền thông khác, hầu hết các trường
đã kết nối Internet , Gv đã được tập huấn về ứng dụng CNTT trong DH
HS thường xuyên tiếp xúc với CNTT. Để nâng cao hiệu quả của việc
ứng dụng CNTT cần thực hiện một số nội dung sau:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV và HS về việc ứng
dụng CNTTtrong quản lý GD&DH
Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT
cho các trường TH
Bồi dưỡng GV các bộ môn về CNTTđể họ có thể tổ chức tốt
ứng dụng CNTT trong dạy học
Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT trong trường TH
Nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức
tốt việc ứng dụng CNTT
Nâng cao hiệu quả việc kết nối Internet
Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học tốt vào danh mục thiết
bị dạy học tối thiểu
-Thường xuyên tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm về ứng dụng CNTT
giữa các trường.
CUỐI CÙNG XIN KÍNH CHÚC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!
ĐÔNG TRIỀU 16/2/2009
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH MINH
THCS XUÂN SƠN
NGÀY HỘI CNTT LẦN THỨ II
CỦA PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
Kính chúc quý vị sức khoẻ, hạnh phúc!
Đông triều, ngày 16 tháng 2 năm 2009
A
I. NHẬN THỨC
Từ xưa đến nay Giáo dục luôn được các nhà tư tưởng tiến bộ
ca ngợi vì ngành giáo dục có tầm quan trọng then chốt để thúc
đẩy Đất nước phát triển.
Để đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, của thế giới, sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chương trình Giáo dục phổ
thông được đổi mới.
“Việc đổi mới chương trình GDPT phải quán triệt mục tiêu , yêu cầu về
nội dung, phương pháp GD của bậc học, cấp học quy định trong luật
GD, khắc phục những mặt hạn chế của chương trình , SGK; Tăng
cường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự học, coi trọng kiến
thức KHXH và nhân văn; bổ sung những thành tựu KH& CN hiện đại ,
phù hợp với khả năng tiếp thu của Học sinh…”
Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK
GDPT là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, việc
thực hiện hoạt động dạy học dựa vào hoạt động tích cực chủ động
sáng tạo của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của
GV nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành
Phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thú
học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Tiếp tục tận dụng
các ưu điểm của phương pháp truyền thống và dần làm quen với
phương pháp mới.
Đổi mới dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục
tiêu,nội dung dạy học, đổi mới CSVC và các thiết bị dạy học,
đổi mới các hình thức tổ chức dạy học…
Về phương pháp: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sángTạo tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học. Tác động đến tình cảm mang
lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho Học sinh, tận
dụng được công nghệ mới nhất. Khắc phục lối dạy truyền thống
truyền thụ 1 chiều các kiến thức có sẵn. Rất cần phát huy cao
năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nổ thông tin.
Phương tiện dạy học, thiết bị dạy học rất cần sử dụng khi
không thể mô tả được : Quá to, quá nhỏ,khó tìm trên thực tế,
không thể biểu diễn được quá trình biến đổi.
Cần tăng cường sử dụng, coi phương tiện là để nhận thức, không
chỉ thuần túy là minh họa. Đây là nguồn thông tin vô cùng quan
trọng giúp Học sinh có hứng thú tìm tòi phát hiện kiến thức mới
coi trọng quan sát, phân tích nhận xét, dẫn đến hình thành khái
niệm. sử dụng thiết bị hiện đại trong điều kiện cho phép sẽ có tác
dụng rất sâu vào nhận thức.
Thiết bị góp phần vào đổi mới phương pháp.
CNTT là một thiết bị dạy học nó góp phần đổi mới PPDH
II. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Thế giới bước vào kỉ nguyên mới, nhờ tiến bộ nhanh chóng của
việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong GD&ĐT,
CNTT đã góp phần hiện đại hóa phương tiện, TBDH, góp phần
đổi mới PPDH
1. Dạy và học theo quan điểm CNTT:
Để đổi mới PPDH, người ta tìm những
“Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi
thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.”
Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy học đã sử dụng
phương tiện dạy học như: Phim chiếu,phần mềm hỗ trợ giảng bài
minh họa với đèn Overhead, phần mềm dạy học giúp HS học trên
lớp và ở nhà, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên
máy tính, sử dụng mạng Internet để dạy học
2. Dạy học với các phương tiện hiện đại trên có các ưu thế sau:
- GV chuẩn bị bài dạy 1 lần thì sử dụng được nhiều lần
- Các PMDH có thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay
thế Gv giảng dạy thực hành, tăng tính năng động cho người
học cho phép học sinh học theo khả năng
- Các phương tiện hiện đại sẽ tạo khả năng để GV trình
bày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với
sự thay đổi nhanh chóng của KH hiện đại.
Các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hóa các bài giảng
mẫu, đặc biệt đối với những phần khó giảng, những khái niệm
phức tạp.
HS học không bị thụ động, có nhiều thời gian nghe
giảng để đào sâu suy nghĩ … và điều quan trọng hơn là
HS được dự và nghe giảng bài của nhiều GV giỏi
Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ DH một cách
hợp lý sẽ cho hiệu quả cao bởi lẽ khi sử dụng PMDH bài giảng sẽ
sinh động hơn, sự tương tác hai chiều sẽ được thiết lập, HS được
giải phóng khỏi những công việc vụn vặt, tốn thời gian ,dễ nhầm lẫn
nên có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học
Hai công nghệ hiện đại và ứng dụng có hiệu quả nhất cho GD&ĐT
Là: CN đa phương tiện Multimedia và CN mạng Networking, đặc
biệt là mang Internet.
Sử dụng CNTT để dạy học PPDH cũng thay đổi. GV là người hướng
dẫn HS học tập chứ không phải là người rót thông tin vào đầu HS.
GV cũng phải học tập thường xuyên để nâng cao trình độ về CNTT
sử dụng có hiệu quả CNTT trong học tập. HS có thể lấy thông tin từ
nhiều nguồn phong phú khác nhau như sách báo. Internet,
CD-ROM…Lúc này HS phải biết đánh giá lựa chọn thông tin, không
còn đơn thuần nhận thông tin một cách thụ động vì nguồn thông
tin vô cùng phong phú.
3.CNTT với vai trò là PT,TBDH
CNTT với vai trò PT,TBDH cần đảm bảo các yêu cầu:
Sử dụng CNTT như công cụ DH cần đặt trong toàn bộ hệ thống
các PPDH nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó
mỗi PPDH đều có chỗ mạnh,chỗ yếu, ta cần phát huy chỗ mạnh,
hạn chế chỗ yếu của mỗi PP
Ví dụ: Khi dùng máy tính để làm một số chức năng của người GV,
ta thường gặp tình huốngHs chỉ cần điền vào ô trống, hoặc chọn ý
đúng trong một số câu đã trả lời sẵn. Khi HS thực hiện sai, GV
không biết nuyên nhân sai ở đâu. Để khắc phục nhược điểm này
GV Trong khi dạy hoặc kiểm tra nên yêu cầu HS trình bày đầy đủ
câu trả lời của mình, diễn tả toàn bộ quá trình suy nghĩ dẫn đến
câu trả lời đó.
- Phát huy vai trò của người thầy trong quá trình sử dụng CNTT
như TBDH. Không thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại còn
phát huy hiệu quả hoạt động của thầy giáo trong quá trình dạy
học có sử dụng CNTT.
Từ nhận thức như vậy chúng tôi cũng đã và đang nghiên cứu để ứng
dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn Địa lý.
A. Ứng dụng CNTT vào soạn Bài giảng điện tử.
Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến
thức của bài học được số hoá (để lưu vào bộ nhớ của máy tính) dưới nhiều dạng dữ liệu khác nhau, đồng thời kịch bản của quá trình dạy học (trình tự logic và phương pháp truyền thụ nội dung kiến thức) cũng được cài đặt vào quá trình trình diễn bài giảng (trong môi trường Multimedia) thông qua một phần mềm. Nhờ đó kiến thức của bài học được chuyển tải đến học sinh nhiều kênh và các cách thức khác nhau.
*NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1. Đảm bảo tính khoa học Sư phạm và khoa học Tin học
Về bản chất thì bài giảng điện tử là một phần mềm được cài đặt trên
sinh. Vì vậy nó cần đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm hỗ trợ
dạy học, nghĩa là phải hàm chứa trong đó tri thức ở mức chuyên gia
của hai lĩnh vực sư phạm và tin học.
2. Đảm bảo tính hiệu quả
Xây dựng bài giảng điện tử trong hoàn cảnh cụ thể của nền giáo
dục nước ta, trước tiên cần phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí
hàng đầu.
3. Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng
4. Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
Khi thiết kế một phần mềm nói chung, bài giảng điện
tử nói riêng thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu là một
vấn đề rất quan trọng.
5. Đảm bảo nguyên tắc sư phạm của quá trình dạy học khi
trình diễn thông tin
6. Đảm bảo tính thân thiện, vệ sinh trong sử dụng
Xu hướng xây dựng các phần mềm nói chung hiện nay là
phải có giao diện hết sức thân thiện (theo nghĩa dễ tìm
hiểu, dễ tiếp cận, dễ thao tác, dễ sử dụng, tận dụng
được các thói quen…),
Mọi sự lạm dụng những chức năng phong phú, đa dạng của
máy tính điện tử nhiều khi sẽ không đưa đến những kết quả
mong muốn, thậm chí còn phản tác dụng…
7. Đảm bảo tính cập nhật với các công cụ thiết kế
8. Đảm bảo tính khả dụng
9. Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
10. Đảm bảo một số nguyên tắc về hình thức
+ Về màu sắc của nền hình:
Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản (contrast), chỉ nên sử dụng chữ
màu sậm (đen, xanh đậm, đỏ đậm…) trên nền trắng hay nền màu sáng.
Ngược lại, khi dùng màu nền sậm thì chỉ nên sử dụng chữ có màu sáng
hay trắng.
+ Về font chữ:
Chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, Tahoma, VNI-Helve…)
hạn chế dùng các font chữ có đuôi (VNI-times…) vì dễ mất nét khi trình
chiếu.
+ Về size chữ:
Giáo viên thường muốn chứa thật nhiều thông tin trên một slide nên hay
có khuynh hướng dùng cỡ chữ nhỏ. Thực tế thì size chữ thích hợp phải
từ cỡ 20 trở lên mới đọc rõ được.
+ Về trình bày nội dung trên nền hình:
Giáo viên không nên trình bày nội dung tràn lấp đầy nền hình từ
trên xuống, từ trái qua phải, mà cần chừa ra khoảng trống đều hai
bên và trên dưới theo tỷ lệ thích hợp (thường là 1/5), để đảm bảo
tính mỹ thuật, sự sắc nét và không mất chi tiết khi chiếu lên màn.
+ Trình chiếu giáo án điện tử:
Khi giáo viên trình chiếu PowerPoint, để học sinh có thể ghi chép
kịp thì nội dung trong mỗi slide không nên xuất hiện dày đặc cùng
lúc. Ta nên phân dòng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất hiện theo
hiệu ứng thời gian tương ứng. Trường hợp có nội dung dài mà nhất
thiết phải xuất hiện trọn vẹn cùng lúc, ta trích xuất từng phần thích
hợp để giảng, sau đó đưa về lại trang có nội dung tổng thể, học sinh
sẽ dễ hiểu và dễ chép hơn.
+ Hướng dẫn học sinh ghi chép:
Trong tiết học, học sinh phải có sẵn trước mặt sách giáo khoa
quy định của Bộ GD&ĐT và dùng vở để ghi chép. Khi trình chiếu
Power Point và giảng bài,giáo viên hướng dẫn học sinh cách
ghi bài học vào vở như sau:
+ Những kiến thức căn bản, thuộc nội dung giáo khoa quy định sẽ nằm
trong các slide có ký hiệu riêng. (Ví dụ ký hiệu hình ảnh cây viết, đặt ở
góc trên bên trái). Học sinh phải chép đầy đủ nội dung trong các slide
này. Tập hợp nội dung các slide có ký hiệu riêng tạo nên kiến thức
yêu cầu tối thiểu của tiết học.
+ Những nội dung có tính thuyết minh, minh họa, mở rộng kiến thức sẽ
nằm trong các slide khác, không có ký hiệu riêng.Với những slide
này, học sinh tự chọn học nội dung để chép tùy theo sự hiểu bài
của mình.
+ Với những kiến thức căn bản nhưng khá dài, nếu chép hết sẽ ảnh
hưởng đến tiến độ của tiết học, sau khi giảng xong giáo viên hướng
dẫn học sinh đánh dấu trong sách giáo khoa để về nhà chép
(học sinh sẽ chừa khoảng trống thích hợp).
Nguyên tắc giáo dục chủ động là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo
viên trong quá trình giảng dạy là phải đảm bảo được việc học sinh
nắm được kiến thức trọng tâm, nhưng giáo viên không phải là người
bao tiêu mọi kiến thức cung cấp cho học sinh. Chính bản thân học
sinh, trong khi tham gia tích cực vào tiết học, sau khi tìm hiểu lại
sách giáo khoa và tìm tòi ở các phương tiện multimedia, sẽ chọn
lọc đúc kết những kiến thức của tiết học và ghi chép, lưu trữ cho
riêng mình.
*. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo án điện tử có thể xây dựng theo quy trình gồm 6 bước cơ bản sau:
- Xác định mục tiêu của bài học.
- Xây dựng cấu trúc logic nội dung và tiến trình tổ chức dạy học.
- Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức.
- Xây dựng thư viện tư liệu điện tử.
- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể.
- Chạy thử chương trình, chỉnh sữa và hoàn thiện.
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC SỬ DỤNG CNTT
TRONG CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÝ
Bộ môn Địa Lý THCS có các đơn vị kiến thức cơ bản
đó là các kiến thức về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của
Trái Đất, môi trường địa lý và các châu lục, địa lý Việt Nam
Các kiến thức về Trái Đất, các thành phần tự nhiên của
Trái Đất là kiến thức khó, trừu tượng
đối với học sinh lớp 6, ta nên ứng dụng CNTT để giúp học sinh
nắm bắt một cách nhanh nhất,cụ thể nhất cách học từ đó học
sinh thêm hứng thú học tập bộ môn
HÌNH ẢNH CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MĂT TRỜI
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
00
S
T
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
Ngày dài
Đªm ng¾n
Ngàyngắn
Đªm dµi
Đªm dµi
Ngàyngắn
Đªm ng¾n
Ngày dài
00
S
T
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
S
T
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
N
N
23027’B
23027’N
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến nam
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’N
23027’B
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
00
00
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
A`
B`
B`
A`
A
B
C
C
Hiện tượng ngày, đêm ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
B
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
B
A`
B`
B`
A`
A
B
C
C
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
S
T
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
S
T
200B
400 B
200N
400N
400B
400N
200N
200B
A
B
A`
B`
D`
D
B`
A`
D`
A
B
D
C
C
Hènh 25: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’B
D`
D
D`
D
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa
điểm có vĩ độ khác nhau
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
23027’N
23027`B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
66033’B
66033’B
66033’N
66033’N
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
23027’N
N
N
B
Tia sáng mặt trời
B
23027’B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
23027’N
23027`B
Vòng cực bắc
Vòng cực nam
66033’B
66033’B
66033’N
66033’N
23027`N
Ngày 22/ 6
Ngày 22/12
S
T
B
N
Ngày
ĐÊM
66033`
O0
23027`
66033`
23027`
ĐÊM
Kiến thức về môi trường địa lý và các châu lục, địa lý Việt Nam ta
cũng có thể áp dụng CNTT để dạy học
VẼ BIỂU ĐỒ
KHAI THÁC MẠNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG CNTT
Hiện tại các trường TH đã được trang bị máy vi tính, các phương tiện
nghe nhìn, các phương tiện truyền thông khác, hầu hết các trường
đã kết nối Internet , Gv đã được tập huấn về ứng dụng CNTT trong DH
HS thường xuyên tiếp xúc với CNTT. Để nâng cao hiệu quả của việc
ứng dụng CNTT cần thực hiện một số nội dung sau:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV và HS về việc ứng
dụng CNTTtrong quản lý GD&DH
Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT
cho các trường TH
Bồi dưỡng GV các bộ môn về CNTTđể họ có thể tổ chức tốt
ứng dụng CNTT trong dạy học
Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT trong trường TH
Nhằm mục đích tuyên truyền, động viên các cá nhân, đơn vị tổ chức
tốt việc ứng dụng CNTT
Nâng cao hiệu quả việc kết nối Internet
Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học tốt vào danh mục thiết
bị dạy học tối thiểu
-Thường xuyên tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm về ứng dụng CNTT
giữa các trường.
CUỐI CÙNG XIN KÍNH CHÚC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!
ĐÔNG TRIỀU 16/2/2009
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH MINH
THCS XUÂN SƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)