Tuan 8

Chia sẻ bởi Khánh Hồng | Ngày 14/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Tuan 8 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 08: 08/10 - 13/10/2012 Ngày soạn: 06/10/2012
Tiết: 15 Ngày dạy: 08/10/2012


Bài 4 : Sử dụng biến trong chương trình

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình;
Học sinh biết khái niệm biến. Hiểu được cách khai báo biến. Hiểu được lệnh gán.
2. Kỹ năng: Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến. Biết cách sử dụng câu lệnh vào/ra để nhâp thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình.
IIi. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh : - Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập,
Iv. tiến trình tiết dạy:
1. định tình hình
- Kiểm tra tác phong học sinh.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
?1. Viết lệnh in lên màn hình thông báo : ‘20 + 5 =’
?2. Viết lệnh in lên màn hình kết quả phép toán : 20+5.
?3. Viết lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
3. Dạy bài mới :
HĐ của GV và HS
Nội dung

Hoạt động 1 : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình.

HS: Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
GV: Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ?
GV: Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ?
HS: Viết bảng phụ
GV: Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ?
HS: trả lời
GV: Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở.
HS: Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến.
HS: Đọc thầm ví dụ 2.
GV: Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV: Đưa ra cách làm và phân tích.


1. Biến là công cụ trong lập trình.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
* Ví dụ 1 :
In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh :
writeln(15+5);
In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh :
writeln(X+Y);

* Ví dụ 2 :
Tính và in giá trị của các biểu thức và  ra màn hình.
Cách làm :
X ( 100 + 50
Y ( X/3
Z ( X/5

Hoạt động 2: HS biết khái niệm về biến

HS: Đọc thầm nghiên cứu SGK.
GV: Việc khai báo biến gồm khai báo những gì ?
HS: Trả lời.
G : Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành phần.
HS: Lắng nghe và nắm vững kiến thức.



GV: Viết một ví dụ về khai báo biến rồi giải thích thành phần ?
HV: Làm theo nhóm vào bảng phụ.
GV: Thu kết quả nhận xét và cho điểm.
GV: Viết dạng tổng quát để khai báo biến trong chương trình.
HS: Quan sát ví dụ và viết theo nhóm.
GV: Kiểm tra kết qu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khánh Hồng
Dung lượng: 114,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)