Tuần 8 - 28

Chia sẻ bởi Lại Văn Lập | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: tuần 8 - 28 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 30
Ngày soạn: 17/03/2013
Ngày giảng: Lớp 7B 19/03/2013
Lớp 7A 20/03/2013
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI

I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu. Biết khái niệm lọc dữ liệu
2) Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể.
- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một bảng tính.
3) Thái độ: Nghiêm túc học tập, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Khởi động:
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
Phương pháp: Thực hành
Tiến hành: Yêu cầu HS in một trang tính theo yêu cầu
2. Bài mới:

GV : Yêu cầu khởi động chương trình bảng tính Excel, mở bài Bang diem lop em và thực hành theo yêu cầu.
HS: Nhận yêu cầu bài tập của giáo viên và thực hành.


GV : bt 2 trang 77 SGK
GV : Hướng dẫn học sinh cách làm bài.

GV: Nhắc lại kiến thức về sắp xếp như đã thực hành ở tiết trước và ra tiếp bài yêu cầu học sinh thực hành với công cụ là lọc dữ liệu.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bài tập








1. Bài 1
a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo điểm các môn học và điểm trung bình.
b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn có điểm 10 môn Tin học.
c) Lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là hai điểm thấp nhất.
HS: Nhận đề bài, nghe hướng dẫn và làm bài thực hành.
HS: Chú ý nghe hướng dẫn của giáo viên và thực hiện làm bài
2. Bài 2
a) Mở bảng tình Cac nuoc DNA đã có trong Bài thuc hanh 6.
b) Hãy sắp xếp các nước theo.
- Diện tích tăng dần hoặc giảm dần.
- Dân số tăng dần hặc giảm dần.
- Mật độ dân số tăng dần hặc giảm dần.
- Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hặc giảm dần.


3. Tổng kết dặn dò – Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học trong bài
- Chuẩn bị bài sau

Tuần 9
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày giảng: Lớp 8 15/10/2012
TIẾT 9
SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được khái niệm biến.
Biết vai trò của biến trong lập trình.
Kỹ năng:
Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Khởi động: (5’)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Tiến hành:
* Câu hỏi:
- Nêu các lệnh viết ra màn hình ?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu về biến

- Đưa ra khái niệm biến trong lập trình
- Yêu cầu HS viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r =2.
- Từ vd trên GV đặt ra câu hỏi:? Với cách viết như trên, nếu muốn tính S ht khác thì phải làm sao?
-> mất thời gian.
- Để giải quyết được vấn đề này ta phải sử dụng biến nhớ r. và biến này sẽ lưu giá trị của các số được nhập vào từ bàn phím.
1. Biến là công cụ lập trình
a) Khái niệm biến
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trử dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Lắng nghe.
b, Ví dụ:
- begin
Write(‘dien tich hinh tron co bk r=2la:’,3.14*2*2);
- Sửa lại chương trình.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Văn Lập
Dung lượng: 970,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)