Tuần 30. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đào |
Ngày 12/10/2018 |
137
Chia sẻ tài liệu: Tuần 30. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài) thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
Trêng tiÓu häc ngäc hoµ
Bài giảng
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
TrưƯờng tiểu học TÂN TIếN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Đào
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài:
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Gợi ý:
1. Tìm truyện về phụ nữ:
- Truyện về những phụ nữ anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Định,…
- Truyện về các nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học nổi tiếng là phụ nữ: Nguyên phi Ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoàn Thị Điểm, nữ bác học Ma-ri Quy-ri,…
- Truyện về những phụ nữ bình thường mà đảm đang, tài trí.
- Truyện về các bạn nữ thông minh, tài giỏi: Con gái (Tiếng Việt 5, tập hai), Lớp trưởng lớp tôi (Tiếng Việt 5, tập hai).
2. Lập dàn ý cho câu chuyện:
Em có thể lập dàn ý để kể chuyện theo một trong hai cách sau:
Kể một câu chuyện cụ thể:
Mở bài : Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
Thân bài: Nêu diễn biến của câu chuyện (cử chỉ, việc làm, lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Kết bài: Nêu kết quả hành động của nhân vật hoặc cảm nghĩ của em về nhân vật.
Giới thiệu chân dung nhân vật:
Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật.
Thân bài: Nêu từng đặc điểm của nhân vật và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi đặc điểm đã nêu.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật.
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Dựa vào dàn ý , kể thành lời, khi kể cần chú ý:
Chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh.
Thể hiện bằng giọng kể tự nhiên; có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để lôi cuốn người nghe.
Bài giảng
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
TrưƯờng tiểu học TÂN TIếN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Đào
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài:
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Gợi ý:
1. Tìm truyện về phụ nữ:
- Truyện về những phụ nữ anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Định,…
- Truyện về các nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học nổi tiếng là phụ nữ: Nguyên phi Ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoàn Thị Điểm, nữ bác học Ma-ri Quy-ri,…
- Truyện về những phụ nữ bình thường mà đảm đang, tài trí.
- Truyện về các bạn nữ thông minh, tài giỏi: Con gái (Tiếng Việt 5, tập hai), Lớp trưởng lớp tôi (Tiếng Việt 5, tập hai).
2. Lập dàn ý cho câu chuyện:
Em có thể lập dàn ý để kể chuyện theo một trong hai cách sau:
Kể một câu chuyện cụ thể:
Mở bài : Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
Thân bài: Nêu diễn biến của câu chuyện (cử chỉ, việc làm, lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Kết bài: Nêu kết quả hành động của nhân vật hoặc cảm nghĩ của em về nhân vật.
Giới thiệu chân dung nhân vật:
Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật.
Thân bài: Nêu từng đặc điểm của nhân vật và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi đặc điểm đã nêu.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật.
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Dựa vào dàn ý , kể thành lời, khi kể cần chú ý:
Chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh.
Thể hiện bằng giọng kể tự nhiên; có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để lôi cuốn người nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đào
Dung lượng: 186,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)