TUẦN 28-33:Tỉnh Nam Định
Chia sẻ bởi Đỗ Hoài Thanh |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 28-33:Tỉnh Nam Định thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TUẦN 28
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 47 :Bài 41 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Bổ sung và nâng cao kiến thức địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội
- Có được các kiến thức về địa lý địa phương
- Phát triễn năng lực nhận thực và vận dụng kiến thức vào thực tế .Những kết luận rút ra ,những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với đại phương trong sản xuất quản lý xã hội
2. Kỹ năng :
- Chỉ bản, đồ để nêu lên được vị trí
3. Thái độ :
- Có ý thức tham gia xây dựng điạ phương
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ địa lý tỉnh Nam Định
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Oån định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu :chúng ta cùng tìm hiểu về tự nhiên, kinh tế của tỉnh Nam Định, những điều kiện tự nhiên sẽ đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triễn kinh tế tỉnh Nam Định. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1:
- Xác định vị trí của tỉnh Nam Định Trên lược đồ tự nhiên Treo tường
- Tỉnh Nam Định nằm ở phía naò ? bắc, nam, tây, đông tiếp giáp với tỉnh nào trong nước
- Nam Định có diện tích là bao nhiêu ?
- Với vị trí trên Nam Định có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triễn kinh tế của tỉnh ?
Hoạt động 2:
- GV nói vài nét về lịch sử phát triễn địa chất của tỉnh Nam Định
- Thời kỳ trung sinh đại , thời kỳ tân sinh đại
- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?địa hình có thể được chia làm mấy kiểu ?
Hoạt động 3:
- Nêu các nhân tố chi phối đến đặc điểm khí hậu của tỉnh ?
( Vị trí , bức xạ mặt trời , hoàn lưu khí quyển, địa hình và lớp phủ thực vật )
- Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh
- Khí hậu đem lại những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất và đời sống của người dân
Hoạt động 4:
- Mạng lưới sông ngòi của tỉnh như thế nào ? kể tên một vài con sông lớn
- Hãy nêu hường dòng chảy và chế độ nước sông
- sông có vai trò gì đối với đời sống dân cư và sản xuất
- Tỉnh có những hồ nào? Kể tên các hồ nổi tiếng
Hoạt động 5:
- Trình bày đặc điểm của thổ nhường , nêu ý nghĩa và hiện trạng sử dụng đất
Hoạt động 6:
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên ở tỉnh như thế nào ?
- Nêu các loài động vật hoang dã , kể tên các loài thú quý hiếm và vườn quốc gia
1. Vị Trí Địa Lý
Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông.
Diện tích: 1.669 km². Tỉnh gồm có Thành phố Nam Định và 9 Huyện:
Giao Thủy
Hải Hậu
Mỹ Lộc
Nam Trực
Nghĩa Hưng
Trực Ninh
Vụ Bản
Xuân Trường
Ý Yên.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1 Địa hình
Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:
- Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.
- Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển.
- Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 47 :Bài 41 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH NAM ĐỊNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Bổ sung và nâng cao kiến thức địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội
- Có được các kiến thức về địa lý địa phương
- Phát triễn năng lực nhận thực và vận dụng kiến thức vào thực tế .Những kết luận rút ra ,những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với đại phương trong sản xuất quản lý xã hội
2. Kỹ năng :
- Chỉ bản, đồ để nêu lên được vị trí
3. Thái độ :
- Có ý thức tham gia xây dựng điạ phương
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ địa lý tỉnh Nam Định
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Oån định:
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Giới thiệu :chúng ta cùng tìm hiểu về tự nhiên, kinh tế của tỉnh Nam Định, những điều kiện tự nhiên sẽ đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triễn kinh tế tỉnh Nam Định. Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu
Hoạt Động Của Thầy & Trò
Nội Dung
Hoạt động 1:
- Xác định vị trí của tỉnh Nam Định Trên lược đồ tự nhiên Treo tường
- Tỉnh Nam Định nằm ở phía naò ? bắc, nam, tây, đông tiếp giáp với tỉnh nào trong nước
- Nam Định có diện tích là bao nhiêu ?
- Với vị trí trên Nam Định có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triễn kinh tế của tỉnh ?
Hoạt động 2:
- GV nói vài nét về lịch sử phát triễn địa chất của tỉnh Nam Định
- Thời kỳ trung sinh đại , thời kỳ tân sinh đại
- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?địa hình có thể được chia làm mấy kiểu ?
Hoạt động 3:
- Nêu các nhân tố chi phối đến đặc điểm khí hậu của tỉnh ?
( Vị trí , bức xạ mặt trời , hoàn lưu khí quyển, địa hình và lớp phủ thực vật )
- Nêu đặc điểm khí hậu của tỉnh
- Khí hậu đem lại những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất và đời sống của người dân
Hoạt động 4:
- Mạng lưới sông ngòi của tỉnh như thế nào ? kể tên một vài con sông lớn
- Hãy nêu hường dòng chảy và chế độ nước sông
- sông có vai trò gì đối với đời sống dân cư và sản xuất
- Tỉnh có những hồ nào? Kể tên các hồ nổi tiếng
Hoạt động 5:
- Trình bày đặc điểm của thổ nhường , nêu ý nghĩa và hiện trạng sử dụng đất
Hoạt động 6:
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên ở tỉnh như thế nào ?
- Nêu các loài động vật hoang dã , kể tên các loài thú quý hiếm và vườn quốc gia
1. Vị Trí Địa Lý
Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông.
Diện tích: 1.669 km². Tỉnh gồm có Thành phố Nam Định và 9 Huyện:
Giao Thủy
Hải Hậu
Mỹ Lộc
Nam Trực
Nghĩa Hưng
Trực Ninh
Vụ Bản
Xuân Trường
Ý Yên.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1 Địa hình
Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:
- Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.
- Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển.
- Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoài Thanh
Dung lượng: 186,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)