Tuần 25. Vì muôn dân
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Minh |
Ngày 12/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25. Vì muôn dân thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
Vì muôn dân
Tị hiềm:
Quốc công Tiết chế:
Chăm-pa:
Sát Thát:
nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau.
chỉ huy cao nhất của quân đội.
một nước ở phía Nam nước Đại Việt bấy giờ.
Giết giặc Nguyên.
.
Trần Thừa
Trần Thái Tổ
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Quốc Công Tiết Chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)
Trần ThánhTông
(Trần Hoảng-anh)
Thượng tướng
Thái sư
(Trần Quang Khải-em)
Trần Nhân Tông
(Trần Khâm)
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải
giành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải,
nhưng thương cha nên gật đầu.
Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên lại sang xâm lược nước ta.
Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền
của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc.
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải,
khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc.
Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở Hội nghị Diên Hồng
triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước. Vua tôi đồng lòng quyết
tâm diệt giặc.
Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên đã bị đánh tan.
1. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
2. Nếu anh em, vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ thế nào?
3. Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
4. Em biết những ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
Tị hiềm:
Quốc công Tiết chế:
Chăm-pa:
Sát Thát:
nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau.
chỉ huy cao nhất của quân đội.
một nước ở phía Nam nước Đại Việt bấy giờ.
Giết giặc Nguyên.
.
Trần Thừa
Trần Thái Tổ
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Quốc Công Tiết Chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)
Trần ThánhTông
(Trần Hoảng-anh)
Thượng tướng
Thái sư
(Trần Quang Khải-em)
Trần Nhân Tông
(Trần Khâm)
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải
giành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải,
nhưng thương cha nên gật đầu.
Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên lại sang xâm lược nước ta.
Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền
của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc.
Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải,
khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc.
Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở Hội nghị Diên Hồng
triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước. Vua tôi đồng lòng quyết
tâm diệt giặc.
Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên đã bị đánh tan.
1. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
2. Nếu anh em, vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ thế nào?
3. Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
4. Em biết những ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Minh
Dung lượng: 6,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)