Tuan 21
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trang |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: tuan 21 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 21
Tiết : 41
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày dạy: 12/01/2010
MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh
Kỹ năng: Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện
Thái độ: Nghiêm túc học tập
CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
a.Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan
b. Phương tiện :
- Tài liệu, SGK, bài tập
2. Học sinh :
Học lý thuyết, làm bài tập trong sách và bài tập ghi ở vở bài tập
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
2. Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra trong lúc luyên tập)
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Yêu cầu HS mở sách trang 50 – 51 và vở bài tập
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Chia bảng làm 4 gọi 4 bạn học sinh lên làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK
HS: 4 bạn lên bảng làm còn lại chú ý trong vở bài tập của mình
Sau khi học sinh lên bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xét từng bài
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và chữa bài
HS: Chữa vào vở BT
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài còn lại trong SGK và 2 bạn khác lên làm bài tập cô cho ghi (GV ghi đề lên bảng)
HS: lên bảng làm bài
GV: Các em còn lại mở bài của mình đã làm ở vở ra cho cô kiểm tra
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Kiểm tra một số HS xem làm bài cho về nhà như thế nào
Sau khi Hs lên bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: CHữa bài và cho điểm
HS: Lắng nghe và chữa vào vở bài tập của mình
Có thể nêu vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện. Dưới đây là một số ví dụ:
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c)Đúng; d) Sai, nếu x #1.
Giả sử Điểm_1 là số điểm của người thứ nhất và Điểm_2 là số điểm của người thứ hai, ngoài ra một người thứ nhất nghĩ trong đầu một số tự nhiên n < 10.
Điều kiện ở trò chơi là người thứ hai đoán đúng số n. Khi đó Điểm_2 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_2 được giữ nguyên. Tương tự, nếu người thứ hai nghĩ số tự nhiên m, và điều kiện thứ hai là người thứ nhất đoán đúng số m đó. Khi đó Điểm_1 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1 được giữ nguyên.
Điều kiện ở trò chơi là sau 10 lần, nếu Điểm_1 > Điểm_2 thì người thứ nhất được tuyên bố thắng cuộc; ngược lại, người thứ hai thắng. Trường hợp Điểm_1 = Điểm_2 thì không có người thắng và người thua.
Các điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi là người chơi nhấn phím mũi tên ( hoặc phím (. Nếu người chơi nhấn phím (, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang phải một đơn vị khoảng cách; nếu phím ( được nhấn, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang trái. Nếu một phím khác ngoài hai phím mũi tên trên được nhấn, chiếc khay vẫn giữ nguyên vị trí.
a) Sai (thừa dấu hai chấm);
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end;
e) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
Tiết : 41
Ngày soạn: 04/01/2010
Ngày dạy: 12/01/2010
MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh
Kỹ năng: Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện
Thái độ: Nghiêm túc học tập
CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
a.Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan
b. Phương tiện :
- Tài liệu, SGK, bài tập
2. Học sinh :
Học lý thuyết, làm bài tập trong sách và bài tập ghi ở vở bài tập
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
2. Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra trong lúc luyên tập)
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Yêu cầu HS mở sách trang 50 – 51 và vở bài tập
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Chia bảng làm 4 gọi 4 bạn học sinh lên làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong SGK
HS: 4 bạn lên bảng làm còn lại chú ý trong vở bài tập của mình
Sau khi học sinh lên bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xét từng bài
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và chữa bài
HS: Chữa vào vở BT
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài còn lại trong SGK và 2 bạn khác lên làm bài tập cô cho ghi (GV ghi đề lên bảng)
HS: lên bảng làm bài
GV: Các em còn lại mở bài của mình đã làm ở vở ra cho cô kiểm tra
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Kiểm tra một số HS xem làm bài cho về nhà như thế nào
Sau khi Hs lên bảng làm xong
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: CHữa bài và cho điểm
HS: Lắng nghe và chữa vào vở bài tập của mình
Có thể nêu vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện. Dưới đây là một số ví dụ:
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c)Đúng; d) Sai, nếu x #1.
Giả sử Điểm_1 là số điểm của người thứ nhất và Điểm_2 là số điểm của người thứ hai, ngoài ra một người thứ nhất nghĩ trong đầu một số tự nhiên n < 10.
Điều kiện ở trò chơi là người thứ hai đoán đúng số n. Khi đó Điểm_2 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_2 được giữ nguyên. Tương tự, nếu người thứ hai nghĩ số tự nhiên m, và điều kiện thứ hai là người thứ nhất đoán đúng số m đó. Khi đó Điểm_1 được cộng thêm 1; ngược lại, Điểm_1 được giữ nguyên.
Điều kiện ở trò chơi là sau 10 lần, nếu Điểm_1 > Điểm_2 thì người thứ nhất được tuyên bố thắng cuộc; ngược lại, người thứ hai thắng. Trường hợp Điểm_1 = Điểm_2 thì không có người thắng và người thua.
Các điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi là người chơi nhấn phím mũi tên ( hoặc phím (. Nếu người chơi nhấn phím (, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang phải một đơn vị khoảng cách; nếu phím ( được nhấn, biểu tượng chiếc khay sẽ di chuyển sang trái. Nếu một phím khác ngoài hai phím mũi tên trên được nhấn, chiếc khay vẫn giữ nguyên vị trí.
a) Sai (thừa dấu hai chấm);
b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end;
e) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trang
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)