Tuần 2. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về một anh hùng, danh nhân của nước ta)
Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo |
Ngày 12/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về một anh hùng, danh nhân của nước ta) thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. NỘI DUNG
1. Tìm truyện về phụ nữ:
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Gợi ý 1. Tìm truyện về phụ nữ - Truyện về những phụ nữ anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Định. - Truyện về các nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học nổi tiếng là phụ nữ : Nguyên Phi ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoàn Thị Điểm, nữ bác học Ma- ri Quy- ri.. - Truyện về những phụ nữ bình thường mà đảm đang, tài trí. - Truyện về các bạn nữ thông minh, tài giỏi: Con gái (Tiếng Việt 5), Lớp trưởng lớp tôi (Tiếng Việt 5, tập 2) * Hai Bà Trưng:
Hai Bà Trưng * Nguyên phi Ỷ Lan:
* Nữ bác học Ma- ri Quy- ri.:
Nữ bác học Ma- ri Quy- ri. 2. Lập dàn ý:
2. Lập dàn ý cho câu chuyện: Em có thể lập dàn ý để kể chuyện theo một trong 2 cách sau: a) Kể một câu chuyện cụ thể: - Mở bài:Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện - Thân bài:Nêu diễn biến của câu chuyện( cử chỉ, việc làm, lời nói và suy nghĩ của nhân vật) - Kết bài: Nêu kết quả hành động của nhân vật hoặc cảm nghĩ của em b) Giới thiệu chân dung nhân vật - Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật. - Thân bài: Nêu từng đặc điểm của nhân vật và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi đặc điểm đã nêu. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật. 3. Dựa vào dàn ý kể thành lời:
3. Dựa vào dàn ý kể thành lời. Khi kể, cần chú ý: - Chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh. - Thể hiện bằng giọng kể tự nhiên; có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để lôi cuốn người nghe. II. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm một sô tranh ảnh về các vị nữ anh hùng trong lịch sử Việt Nam - Học thuộc phần trọng tâm của bài - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 2. Kết thúc:
Trang bìa
Trang bìa:
I. NỘI DUNG
1. Tìm truyện về phụ nữ:
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Gợi ý 1. Tìm truyện về phụ nữ - Truyện về những phụ nữ anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Định. - Truyện về các nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học nổi tiếng là phụ nữ : Nguyên Phi ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoàn Thị Điểm, nữ bác học Ma- ri Quy- ri.. - Truyện về những phụ nữ bình thường mà đảm đang, tài trí. - Truyện về các bạn nữ thông minh, tài giỏi: Con gái (Tiếng Việt 5), Lớp trưởng lớp tôi (Tiếng Việt 5, tập 2) * Hai Bà Trưng:
Hai Bà Trưng * Nguyên phi Ỷ Lan:
* Nữ bác học Ma- ri Quy- ri.:
Nữ bác học Ma- ri Quy- ri. 2. Lập dàn ý:
2. Lập dàn ý cho câu chuyện: Em có thể lập dàn ý để kể chuyện theo một trong 2 cách sau: a) Kể một câu chuyện cụ thể: - Mở bài:Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện - Thân bài:Nêu diễn biến của câu chuyện( cử chỉ, việc làm, lời nói và suy nghĩ của nhân vật) - Kết bài: Nêu kết quả hành động của nhân vật hoặc cảm nghĩ của em b) Giới thiệu chân dung nhân vật - Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật. - Thân bài: Nêu từng đặc điểm của nhân vật và lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi đặc điểm đã nêu. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật. 3. Dựa vào dàn ý kể thành lời:
3. Dựa vào dàn ý kể thành lời. Khi kể, cần chú ý: - Chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh. - Thể hiện bằng giọng kể tự nhiên; có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt để lôi cuốn người nghe. II. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm một sô tranh ảnh về các vị nữ anh hùng trong lịch sử Việt Nam - Học thuộc phần trọng tâm của bài - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 2. Kết thúc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: 798,48KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)