Tuan 19

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: tuan 19 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Ngày Soạn:26/12/09 Ngày giảng: Lớp 8A: 29/12/09
Lớp 8B: 30/12/09
Lớp 8C: 30/12/09
Tiết 35
Ôn tập. (T2)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp HS hệ thống các kiến thức về lý thuyết dã học trong học kỳ I, khắc sâu thêm về ngôn ngữ lập trình Pascal.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyên thưc hiện các bài tập đơn giản.
- Lam thành thạo các dạng bài tập.
c. Về thái độ:
- Học sinh có ý thức nghiêm túc trong thực hành
2. Chuẩn bị của gv và hs:
a. Giáo viên: Soạn bài đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
b. Học sinh: Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong học kỳ, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ ( Ko )
b. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Hoạt động 1:
Bài tập:
Bài 2: (SGK) Hãy cho biết các điều kiện hoặc phép so sánh sau đây cho kết quả đúng hay sai:
a) 123 là số chia hết cho 3.
b) Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giác thỏa mãn c2 > a2 + b2 thì tam giác đó có một góc tù (> 90o).
c) 152 > 200.
d) n! ≤ n2 với mọi số tự nhiên n.
e) x2 < 1.
Bài 5: (SGK) Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) if x:=7 then a=b;
b) if x>5; then a:=b;
c) if x>5 then; a:=b;
d) if x>5 then a:=b; m:=n;
e) if x>5 then a:=b; else m:=n;
f) if n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
GV hướng dẫn HS làm bài tập 8 (SGK).
Bài 8. (SGK). Viết chương trình nhập sử dụng hai biến X và Y để lưu hai số nhập từ bàn phím, sau đó đổi giá trị của các biến đó để X và Y có giá trị tăng dần (xem Bài tập 3, Bài 5).










GV hướng dẫn:
Bài tập 9. (SGK). Hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập ba số thực a, b và c từ bàn phím vào máy tính, sau đó sắp xếp và ghi các số đó ra màn hình theo thứ tự tăng dần (xem Bài tập 8 và thuật toán trong Ví dụ 5, Bài 5).











Bài tập 2. (SGK)
Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Sai, nếu x ≥ 1.

HS: Thực hiện trả lời yêu cầu của GV:
Bài 5. (SGK) Đáp án: a) Sai (thừa dấu hai chấm); b) Sai (thừa dấu chấm phảy thứ nhất); c) Sai (thừa dấu chấm phảy sau từ then); d) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khóa begin và end; e) Sai (thừa dấu chấm phảy thứ nhất); f) Đúng.
HS chú ý theo dõi và thực hiện:
Bài 8: Chương trình Pascal:
uses crt;
var X,Y,Z: real;
begin
clrscr;
write(`Nhap so X = `); readln(Y);
write(`Nhap so Y = `); readln(Y);
if X>Y then begin Z:=X; X:=Y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: 92,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)