Tuan 18
Chia sẻ bởi Khánh Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuan 18 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 18: 17/12 - 22/12/2012 Ngày soạn: 15/12/2012
Tiết: 35
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
2. Kỹ năng
Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
3. Thái độ
Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình.
IIi. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, ...
2. Học sinh : - Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập,...
Iv. tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì?
Việc tạo chương trình trên máy tính gồm mấy bước?
Hoạt động 2: Gv chia nhóm HS trả lời các câu hỏi
2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End.
HS: Ôn lại kiến thức và trả lời câu hỏi.
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.
6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal?
7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y?
10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.
11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ?
1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính.
Việc tạo chương trình trên máy tính gồm 2 bước:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
2. Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định
3. Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, … Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ cái đầu phải là chữ cái.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
+ Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau.
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
4. Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần:
- Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để:
Khai báo tên chương trình.
Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng được trong chương trình ) và một số khai báo khác.
Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình
- Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
5. Các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính:
Thông báo kết quả máy tính: Write, Writeln
Nhập dữ liệu: Read, Readln.
4. Củng cố kiến thức và Hướng dẫn về nhà.
? Nhắc lại các khái niệm.
Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra học kỳ.
Tuần 18: 17/12 - 22/12/2012 Ngày soạn:
Tiết: 35
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
2. Kỹ năng
Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
3. Thái độ
Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình.
IIi. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, ...
2. Học sinh : - Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập,...
Iv. tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì?
Việc tạo chương trình trên máy tính gồm mấy bước?
Hoạt động 2: Gv chia nhóm HS trả lời các câu hỏi
2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End.
HS: Ôn lại kiến thức và trả lời câu hỏi.
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.
6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal?
7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y?
10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.
11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ?
1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính.
Việc tạo chương trình trên máy tính gồm 2 bước:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
2. Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định
3. Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, … Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ cái đầu phải là chữ cái.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
+ Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau.
+ Tên không được trùng với các từ khoá.
4. Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần:
- Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để:
Khai báo tên chương trình.
Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng được trong chương trình ) và một số khai báo khác.
Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình
- Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.
5. Các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính:
Thông báo kết quả máy tính: Write, Writeln
Nhập dữ liệu: Read, Readln.
4. Củng cố kiến thức và Hướng dẫn về nhà.
? Nhắc lại các khái niệm.
Về nhà học bài để tiết sau kiểm tra học kỳ.
Tuần 18: 17/12 - 22/12/2012 Ngày soạn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khánh Hồng
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)