Tuần 14. Pa-xtơ và em bé
Chia sẻ bởi Giao Thị Kim Phương |
Ngày 12/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Pa-xtơ và em bé thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN : KỂ CHUYỆN
BÀI : PA- XTƠ VÀ EM BÉ
GIÁO VIÊN : GIAO THỊ KIM PHƯƠNG
Lớp 5
Bài cũ
Kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến .
Bài mới
Giới thiệu bài :
Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình , vì hạnh phúc con người của nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ. Ông đã có công tìm ra loại vắc- xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người bất lực không tìm được cách chữa trị- đó là bệnh dại.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Kể chuyện:
Pa – xtơ và em bé
Học sinh quan sát tranh minh họa ( SGK/8) . Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện.
GIÁO VIÊN KỂ
( LẦN I )
1.Bác sĩ Lu - i Pa-xtơ
2.Cậu bé Giô – dép
3.Thuốc vắc – xin
4.Ngày 6 / 7 / 1885 ( ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ )
5.Ngày 7 / 7 / 1885 ( ngày những giọt vắc-xin chống dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người )
LU-I PA- XTƠ
(1822-1895)
GIÁO VIÊN KỂ
(LẦN 2)
Chú bé Giô-dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
Pa- xtơ trăn trở , suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc- xin cho Giô-dép.
Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé.
Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khỏe mạnh.
Tượng đài Lu-i Pa- xtơ ở Viện chống dại mang tên ông.
Kể chuyện theo nhóm
Yêu cầu khi kể chuyện theo nhóm:
HS kể tiếp nối theo từng tranh.
Kể toàn bộ câu chuyện.
Cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp
Hai nhóm kể : (mỗi nhóm 6 HS , 1HS/ tranh) kể tiếp nối
Hai HS đại diện 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
CÙNG TRAO ĐỔI
Vì sao Pa- xtơ phải suy nghĩ,day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô – dép?
Pa- xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc -xin cho Giô-dép vì vắc –xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.
Câu chuyện muốn nói điều gì?
Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ .Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
KẾT LUẬN
Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé . Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng , tỉnh táo , có tính toán , cân nhắc. Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị.Cuối cùng Pa-xtơ đã chiến thắng , khoa học đã chiến thắng . Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới . Một căn bệnh bị đẩy lùi . Nhiều người sẽ được cứu sống.
Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Củng cố, dặn dò :
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe.
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN : KỂ CHUYỆN
BÀI : PA- XTƠ VÀ EM BÉ
GIÁO VIÊN : GIAO THỊ KIM PHƯƠNG
Lớp 5
Bài cũ
Kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến .
Bài mới
Giới thiệu bài :
Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình , vì hạnh phúc con người của nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ. Ông đã có công tìm ra loại vắc- xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người bất lực không tìm được cách chữa trị- đó là bệnh dại.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Kể chuyện:
Pa – xtơ và em bé
Học sinh quan sát tranh minh họa ( SGK/8) . Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện.
GIÁO VIÊN KỂ
( LẦN I )
1.Bác sĩ Lu - i Pa-xtơ
2.Cậu bé Giô – dép
3.Thuốc vắc – xin
4.Ngày 6 / 7 / 1885 ( ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ )
5.Ngày 7 / 7 / 1885 ( ngày những giọt vắc-xin chống dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người )
LU-I PA- XTƠ
(1822-1895)
GIÁO VIÊN KỂ
(LẦN 2)
Chú bé Giô-dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
Pa- xtơ trăn trở , suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc- xin cho Giô-dép.
Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé.
Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khỏe mạnh.
Tượng đài Lu-i Pa- xtơ ở Viện chống dại mang tên ông.
Kể chuyện theo nhóm
Yêu cầu khi kể chuyện theo nhóm:
HS kể tiếp nối theo từng tranh.
Kể toàn bộ câu chuyện.
Cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp
Hai nhóm kể : (mỗi nhóm 6 HS , 1HS/ tranh) kể tiếp nối
Hai HS đại diện 2 nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
CÙNG TRAO ĐỔI
Vì sao Pa- xtơ phải suy nghĩ,day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô – dép?
Pa- xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc -xin cho Giô-dép vì vắc –xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.
Câu chuyện muốn nói điều gì?
Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ .Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
KẾT LUẬN
Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa-xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé . Ông đã thực hiện việc này một cách thận trọng , tỉnh táo , có tính toán , cân nhắc. Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị.Cuối cùng Pa-xtơ đã chiến thắng , khoa học đã chiến thắng . Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới . Một căn bệnh bị đẩy lùi . Nhiều người sẽ được cứu sống.
Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Củng cố, dặn dò :
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15.
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giao Thị Kim Phương
Dung lượng: 4,63MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)