Tuan 13,14
Chia sẻ bởi Khánh Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuan 13,14 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 13: 12/11 - 17/11/2012 Ngày soạn: 10/11/2012
Tiết: 26
Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.
Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal
2. Kỹ năng
Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal
3. Thái độ
Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học
II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học, xem trước bài mới.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh nắm được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
GV: Thuyết trình về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
HS: Lắng nghe và ghi chép
GV: Lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
HS: Lắng nghe
GV: yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
HS: Cho ví dụ và phân tích
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch được xác định từ trước
Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ?
Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng.
Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học .
Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó .
Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên .
Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm.
Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu tính đúng sai của các điều kiện.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Nghe giảng và ghi chép
GV: Dựa vào ví dụ trên em hãy vẽ bảng kiểm tra tính đúng sai của các điều kiện
HS: Kẻ bảng và trả lời
Điều kiện
Kiểm tra
Kết quả
Hoạt động tiếp theo
Trời không mưa ?
Buổi chiều nhìn ra ngoài trời và thấy trời không mưa
Đúng
Sai
Đi chơi bóng
Ở nhà
Em bị ố
?
Cảm thấy mình khoẻ mạnh.
Sai
Đúng
Ở nhà
Đi học
2.Tính đúng sai của các điều kiện
Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn.
Ví dụ :
Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại.
Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình.
Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng.
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu điều kiện và phép so sánh
GV: Thuyết trình về điều kiện và phép so sánh
HS: lắng nghe và ghi chép
GV: Theo em các phép so sánh có giá trị như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ
HS: Cho ví dụ
3. Điều kiện và phép so sánh
Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện . Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn ; ngược lại điều kiện không thoả mãn.
Cho ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình ; ngược lãi in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sanh cho kết quả sai).
4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà:
Cho học sinh nhắc lại các bước giải của
Tiết: 26
Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
Biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh trong lập trình .
Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.
Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal
2. Kỹ năng
Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal
3. Thái độ
Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học
II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học, xem trước bài mới.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh nắm được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
GV: Thuyết trình về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
HS: Lắng nghe và ghi chép
GV: Lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
HS: Lắng nghe
GV: yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ
HS: Cho ví dụ và phân tích
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch được xác định từ trước
Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều kiện ?
Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi bóng.
Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học .
Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó .
Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc điều kiện trong các ví dụ trên .
Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị ốm.
Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu tính đúng sai của các điều kiện.
GV: Thuyết trình + VD minh hoạ.
HS: Nghe giảng và ghi chép
GV: Dựa vào ví dụ trên em hãy vẽ bảng kiểm tra tính đúng sai của các điều kiện
HS: Kẻ bảng và trả lời
Điều kiện
Kiểm tra
Kết quả
Hoạt động tiếp theo
Trời không mưa ?
Buổi chiều nhìn ra ngoài trời và thấy trời không mưa
Đúng
Sai
Đi chơi bóng
Ở nhà
Em bị ố
?
Cảm thấy mình khoẻ mạnh.
Sai
Đúng
Ở nhà
Đi học
2.Tính đúng sai của các điều kiện
Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn.
Ví dụ :
Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại.
Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình.
Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng.
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu điều kiện và phép so sánh
GV: Thuyết trình về điều kiện và phép so sánh
HS: lắng nghe và ghi chép
GV: Theo em các phép so sánh có giá trị như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ
HS: Cho ví dụ
3. Điều kiện và phép so sánh
Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện . Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn ; ngược lại điều kiện không thoả mãn.
Cho ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình ; ngược lãi in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sanh cho kết quả sai).
4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà:
Cho học sinh nhắc lại các bước giải của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khánh Hồng
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)