Triệu chứng bệnh dạ dày
Chia sẻ bởi Cao Xuân Phương |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Triệu chứng bệnh dạ dày thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Các triệu chứng của viêm dạ dày? Các triệu chứng của viêm dạ dày có thể bao gồm:
- Đau bụng, thường là phần trên của bụng, từ rốn trở lên đến phía dưới các xương sườn
- Buồn nôn, đôi khi ói mửa
- Chán ăn
- Đầy hơi, ợ hơi, nặng bụng
- Nếu bị nặng, đôi khi có thể ói ramáu hoặc đi cầu ra phân đen
Khi bị đau bao tử, khó tiêu, ngoài viêm dạ dày, còn có những nguyên nhân nào khác?
“Đau bao tử” như chúng ta thường gọi, có thể do nhiều nguyên nhân từ bao tử hay ngoài bao tử gây ra. Các nguyên nhân có thể là:
Đau bao tử do chức năng bao tử bị rối loạn mà không do bệnh gì cả. Đây lại là nguyên nhân thường gặp nhất
Các bệnh do rối loạn về cấu trúc hoặc sinh hoá của cơ thể, ví dụ:
- Loét dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (được gọi là tá tràng)
- Bệnh trào ngược a xít từ dạ dày lên phần trên của đường tiêu hoá
- Đau do các bệnh đường mật
- Đau kinh niên của thành bụng
- Ung thư dạ dày hay thực quản
- Rối loạn giảm co thắt của dạ dày
- Viêm tụy tạng (còn gọi là lá mía)
- Rối loạn hấp thu chất carbohydrate (ví dụ như các chất bột đường)
- Do thuốc
- Các loại u bướu của gan
- Bệnh thiếu máu đến ruột
- Các bệnh hệ thống, như tiểu đường, bệnh tuyến giáp, tuyến cận giáp...
- Các bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột
- Các ung thư trong ổ bụng
Các triệu chứng trong các trường hợp này có gì đặc biệt?
Một số triệu chứng điển hình của các rối loạn thường gặp, sẽ được kể sau đây. Tuy nhiên, cần nhớ là không phải lúc nào các triệu chứng cũng thật điển hình để giúp ta và thầy thuốc chẩn đoán bệnh. Do đó, vai trò của khám bệnh và các xét nghiệm cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán để bệnh được trị một cách thích hợp.
Đau bao tử do chức năng bao tử bị rối loạn mà không do bệnh gì cả. Đây nguyên nhân thường gặp nhất gây ra đau bao tử
Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể bị một hay nhiều trong số các triệu chứng đau bao tử đã kể trên. Tuy nhiên các xét nghiệm thường không tìm ra nguyên nhân nào cả
Loét dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (được gọi là tá tràng)
Một cách điển hình, loét tá tràng thường là loét lúc đói, và khoảng 11 đến 2 giờ khuya, khi mà dạ dày tiết ra nhiều a xít nhất. Ăn vào thường giúp giảm đau. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại cho thấy rằng chỉ có khoảng 50 phần trăm những người bị loét tá tràng có triệu chứng điển hình kể trên.
Trong khi đó, ngược lại, loét bao tử, theo một số tác giả, một cách điển hình, lại là đau tăng lên sau khi ăn. Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy rằng có tới 20 phần trăm những người bị loét tá tràng cũng có triệu chứng này.
Bệnh trào ngược a xít từ dạ dày lên phần trên của đường tiêu hoá
Triệu chứng điển hình và thường gặp nhất của bệnh này, bên cạnh các triệu chứng chung của “đau bao tử”, là cảm giác nóng ở phần ngực, và ợ chua.
Đau do các bệnh đường mật
Một cách điển hình, đau trong trường hợp này thường xảy ra một cách cấp tính, thường ở vùng bụng trên hoặc phía trên bên phải bụng, thường kéo dài ít nhất là một tiếng đồng hồ. Cơn đau có thể lan ra sau lưng hay về phía xương bả vai, đi kèm với ói mửa, toát mồ hôi. Các cơn đau điển hình thường cách nhau từ vài tuần đến vài tháng.
Đau kinh niên của thành bụng
Vì cơn đau đến từ thành bụng, nên thường không có các triệu chứng của đường ruột như đầy hơi, khó tiêu..., và thường có thể giảm đau chỉ bằng các thuốc giảm đau.
Ung thư dạ dày hay thực quản
Đây là một nguyên nhân không thường gặp nhưng cần chú ý đến các triệu chứng báo động, vì khám phá bệnh càng sớm thì sẽ càng giảm được tỉ lệ tử vong. Dù rằng tỉ lệ tử vong của các bệnh ung thư này thường rất cao.
Tuổi cao là một yếu tố báo động. Các triệu chứng báo động khác của ung thư này là: sụt cân không có nguyên nhân rõ ràng, ói mửa kéo dài, khó nuốt kéo dày và tệ dần đi, ói ra máu, thiếu máu, nhất là thiếu máu do thiếu sắt, sờ
- Đau bụng, thường là phần trên của bụng, từ rốn trở lên đến phía dưới các xương sườn
- Buồn nôn, đôi khi ói mửa
- Chán ăn
- Đầy hơi, ợ hơi, nặng bụng
- Nếu bị nặng, đôi khi có thể ói ramáu hoặc đi cầu ra phân đen
Khi bị đau bao tử, khó tiêu, ngoài viêm dạ dày, còn có những nguyên nhân nào khác?
“Đau bao tử” như chúng ta thường gọi, có thể do nhiều nguyên nhân từ bao tử hay ngoài bao tử gây ra. Các nguyên nhân có thể là:
Đau bao tử do chức năng bao tử bị rối loạn mà không do bệnh gì cả. Đây lại là nguyên nhân thường gặp nhất
Các bệnh do rối loạn về cấu trúc hoặc sinh hoá của cơ thể, ví dụ:
- Loét dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (được gọi là tá tràng)
- Bệnh trào ngược a xít từ dạ dày lên phần trên của đường tiêu hoá
- Đau do các bệnh đường mật
- Đau kinh niên của thành bụng
- Ung thư dạ dày hay thực quản
- Rối loạn giảm co thắt của dạ dày
- Viêm tụy tạng (còn gọi là lá mía)
- Rối loạn hấp thu chất carbohydrate (ví dụ như các chất bột đường)
- Do thuốc
- Các loại u bướu của gan
- Bệnh thiếu máu đến ruột
- Các bệnh hệ thống, như tiểu đường, bệnh tuyến giáp, tuyến cận giáp...
- Các bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột
- Các ung thư trong ổ bụng
Các triệu chứng trong các trường hợp này có gì đặc biệt?
Một số triệu chứng điển hình của các rối loạn thường gặp, sẽ được kể sau đây. Tuy nhiên, cần nhớ là không phải lúc nào các triệu chứng cũng thật điển hình để giúp ta và thầy thuốc chẩn đoán bệnh. Do đó, vai trò của khám bệnh và các xét nghiệm cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán để bệnh được trị một cách thích hợp.
Đau bao tử do chức năng bao tử bị rối loạn mà không do bệnh gì cả. Đây nguyên nhân thường gặp nhất gây ra đau bao tử
Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể bị một hay nhiều trong số các triệu chứng đau bao tử đã kể trên. Tuy nhiên các xét nghiệm thường không tìm ra nguyên nhân nào cả
Loét dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (được gọi là tá tràng)
Một cách điển hình, loét tá tràng thường là loét lúc đói, và khoảng 11 đến 2 giờ khuya, khi mà dạ dày tiết ra nhiều a xít nhất. Ăn vào thường giúp giảm đau. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại cho thấy rằng chỉ có khoảng 50 phần trăm những người bị loét tá tràng có triệu chứng điển hình kể trên.
Trong khi đó, ngược lại, loét bao tử, theo một số tác giả, một cách điển hình, lại là đau tăng lên sau khi ăn. Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy rằng có tới 20 phần trăm những người bị loét tá tràng cũng có triệu chứng này.
Bệnh trào ngược a xít từ dạ dày lên phần trên của đường tiêu hoá
Triệu chứng điển hình và thường gặp nhất của bệnh này, bên cạnh các triệu chứng chung của “đau bao tử”, là cảm giác nóng ở phần ngực, và ợ chua.
Đau do các bệnh đường mật
Một cách điển hình, đau trong trường hợp này thường xảy ra một cách cấp tính, thường ở vùng bụng trên hoặc phía trên bên phải bụng, thường kéo dài ít nhất là một tiếng đồng hồ. Cơn đau có thể lan ra sau lưng hay về phía xương bả vai, đi kèm với ói mửa, toát mồ hôi. Các cơn đau điển hình thường cách nhau từ vài tuần đến vài tháng.
Đau kinh niên của thành bụng
Vì cơn đau đến từ thành bụng, nên thường không có các triệu chứng của đường ruột như đầy hơi, khó tiêu..., và thường có thể giảm đau chỉ bằng các thuốc giảm đau.
Ung thư dạ dày hay thực quản
Đây là một nguyên nhân không thường gặp nhưng cần chú ý đến các triệu chứng báo động, vì khám phá bệnh càng sớm thì sẽ càng giảm được tỉ lệ tử vong. Dù rằng tỉ lệ tử vong của các bệnh ung thư này thường rất cao.
Tuổi cao là một yếu tố báo động. Các triệu chứng báo động khác của ung thư này là: sụt cân không có nguyên nhân rõ ràng, ói mửa kéo dài, khó nuốt kéo dày và tệ dần đi, ói ra máu, thiếu máu, nhất là thiếu máu do thiếu sắt, sờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Phương
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)