Tram tu hoc tu bd.doc
Chia sẻ bởi Đào Minh Phú |
Ngày 10/10/2018 |
123
Chia sẻ tài liệu: tram tu hoc tu bd.doc thuộc Kĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Bài 1: các BIỆN PHÁP GIẢI NGHĨA CỦA TỪ
1.Giải nghĩa từ bằng trực quan: Là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ...để giải nghĩa từ.yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan cũng như việc chuẩn bị các thao tác trình bày trực quan như thế nào cho đúng thời điểm, phù hợp với HS. Tránh lạm dụng nhiều quá việc sử dụng đồ dùng trực quan để giải nghĩa từ trong một tiết học. 2. Giải nghĩa bằng ngữ cảnh phối hợp với đặt câu: là cách cho từ xuất hiện trong một
nhóm từ, một câu, một đoạn hay một bài để làm rõ nghĩa của từ. Với cách này GV không cần giải thích mà nghĩa của từ được bộc lộ nhờ ngữ cảnh.
( Ví dụ: để giải nghĩa từ "náo nức" giáo viên đưa ra câu: chúng em náo nức đón Tết. Sau đó HS sẽ tự hiểu náo nức có nghĩa là hăm hở, phấn khởi trong lòng khi đợi chờ một điều gì sắp đến)
Thông thường chúng ta thường kết hợp biện pháp này với yêu cầu HS đặt câu có từ em vừa hiểu để kiểm tra xem Hs đã nắm nghĩa từ như thế nào. Chẳng hạn ở từ" náo nức", HS có thể đặt câu: " chúng em náo nức chuẩn bị cho ngày khai trường".
3.Giải nghĩa từ bằng cách đối chiếu ,so sánh với từ khác:
Ví dụ: Giải nghĩa từ "đồi" bằng cách so sánh " đồi " với "núi"( đồi thấp hơn núi, sườn thoai thoải)
- Giải nghĩa từ" sách và vở" bằng cách so sánh, đối chiếu chúng với nhau( sách có chữ in, dùng để học. Vở là tập giấy trắng đóng lại dùng để viết.
Cách giải nghĩa này, Gv sử dụng các câu hỏi như" đồi núi khác nhau như thế nào?" hoặc "sách vở có gì khác nhau" hay " thuyền bè giống và khác nhau như thế nào?"
4.Giải nghĩa bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
Ví dụ: Giải nghĩa từ " siêng học" chúng ta dùng từ đồng nghĩa" chăm học".Như vậy
" siêng học" tức là " chăm học". Tương ứng với cách giải nghĩa này là các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa.Chẳng hạn tìm từ đồng nghĩa với từ " siêng học". Ngày khai trường còn được gọi là ngày gì?( ngày tựu trường, ngày khai giảng). Cha còn được gọi là gì?.Hay bài tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa . Ví dụ: Sạch sẽ là không....
5.Giải nghĩa bằng cách định nghĩa:( nêu nội dung nghĩa bằng một định nghĩa)
Ví dụ: Ông nội là ai ? hay Tổ quốc là gì?( đất nước mình)
* Mức độ thấp: Cho sẵn cả nội dung nghĩa từ và tên gọi từ, yêu cầu HS phát hiện ra sự tương ứng giữa chúng.
Ví dụ: Anh hùng: có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường.
Bất khuất:Chân thành và tốt bụng với mọi người.
Trung hậu: Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
* Mức thứ hai:Cho sẵn nội dung( các nét nghĩa của từ) yêu cầu tìm tên gọi( từ)
Ví dụ: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Người làm nghề cày ruộng, trồng trọt trên đồng gọi là....
- Người lao động trong hợp tác xã gọi là....
* Mức cao nhất: Cho sẵn từ yêu cầu HS xác lập nội dung tương ứng
Ví dụ: Tổ quốc là gì? Sáng kiến là gì?
Hoặc thay cho câu hỏi trực tiếp: Rẫy là gì là câu hỏi chỗ đất như thế nào gọi là rẫy? hay lò cao là gì? thay bằng " lò cao dùng để làm gì?
BÀI 2: GIÚP GIÁO VIÊN THÁO GỠ MỘT SỐ KHÚC MẮC
TRONG DẠY HỌC " LUYỆN TỪ VÀ CÂU"
1/Khúc mắc về dạy từ phức và từ ghép, từ từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại :
- GV cho HS quan sát sơ đồ sau đây:
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Nghĩa tổng hợp Nghĩa phân loại Âm đầu Vần Tiếng
- Kết hợp việc dùng sơ đồ trong làm bài tập phân biệt và xếp loại các từ cụ thể, GV giúp HS thao tác ghép các từ với từng phần trong sơ đồ lần lượt theo thứ tự đồng bậc.
Ví dụ: Các từ bánh trái, bánh rán, nhà cửa, nhà trường.
Bước 1: Nhóm các từ thành 2 loại lớn nhất: Đơn
Phức
Bước 2: Nhóm các từ thành 2 loại: Ghép, láy
Bước 3: Nhóm các từ ghép thành 2 loại: GTH -
1.Giải nghĩa từ bằng trực quan: Là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ...để giải nghĩa từ.yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan cũng như việc chuẩn bị các thao tác trình bày trực quan như thế nào cho đúng thời điểm, phù hợp với HS. Tránh lạm dụng nhiều quá việc sử dụng đồ dùng trực quan để giải nghĩa từ trong một tiết học. 2. Giải nghĩa bằng ngữ cảnh phối hợp với đặt câu: là cách cho từ xuất hiện trong một
nhóm từ, một câu, một đoạn hay một bài để làm rõ nghĩa của từ. Với cách này GV không cần giải thích mà nghĩa của từ được bộc lộ nhờ ngữ cảnh.
( Ví dụ: để giải nghĩa từ "náo nức" giáo viên đưa ra câu: chúng em náo nức đón Tết. Sau đó HS sẽ tự hiểu náo nức có nghĩa là hăm hở, phấn khởi trong lòng khi đợi chờ một điều gì sắp đến)
Thông thường chúng ta thường kết hợp biện pháp này với yêu cầu HS đặt câu có từ em vừa hiểu để kiểm tra xem Hs đã nắm nghĩa từ như thế nào. Chẳng hạn ở từ" náo nức", HS có thể đặt câu: " chúng em náo nức chuẩn bị cho ngày khai trường".
3.Giải nghĩa từ bằng cách đối chiếu ,so sánh với từ khác:
Ví dụ: Giải nghĩa từ "đồi" bằng cách so sánh " đồi " với "núi"( đồi thấp hơn núi, sườn thoai thoải)
- Giải nghĩa từ" sách và vở" bằng cách so sánh, đối chiếu chúng với nhau( sách có chữ in, dùng để học. Vở là tập giấy trắng đóng lại dùng để viết.
Cách giải nghĩa này, Gv sử dụng các câu hỏi như" đồi núi khác nhau như thế nào?" hoặc "sách vở có gì khác nhau" hay " thuyền bè giống và khác nhau như thế nào?"
4.Giải nghĩa bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
Ví dụ: Giải nghĩa từ " siêng học" chúng ta dùng từ đồng nghĩa" chăm học".Như vậy
" siêng học" tức là " chăm học". Tương ứng với cách giải nghĩa này là các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa.Chẳng hạn tìm từ đồng nghĩa với từ " siêng học". Ngày khai trường còn được gọi là ngày gì?( ngày tựu trường, ngày khai giảng). Cha còn được gọi là gì?.Hay bài tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa . Ví dụ: Sạch sẽ là không....
5.Giải nghĩa bằng cách định nghĩa:( nêu nội dung nghĩa bằng một định nghĩa)
Ví dụ: Ông nội là ai ? hay Tổ quốc là gì?( đất nước mình)
* Mức độ thấp: Cho sẵn cả nội dung nghĩa từ và tên gọi từ, yêu cầu HS phát hiện ra sự tương ứng giữa chúng.
Ví dụ: Anh hùng: có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường.
Bất khuất:Chân thành và tốt bụng với mọi người.
Trung hậu: Không chịu khuất phục trước kẻ thù.
* Mức thứ hai:Cho sẵn nội dung( các nét nghĩa của từ) yêu cầu tìm tên gọi( từ)
Ví dụ: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Người làm nghề cày ruộng, trồng trọt trên đồng gọi là....
- Người lao động trong hợp tác xã gọi là....
* Mức cao nhất: Cho sẵn từ yêu cầu HS xác lập nội dung tương ứng
Ví dụ: Tổ quốc là gì? Sáng kiến là gì?
Hoặc thay cho câu hỏi trực tiếp: Rẫy là gì là câu hỏi chỗ đất như thế nào gọi là rẫy? hay lò cao là gì? thay bằng " lò cao dùng để làm gì?
BÀI 2: GIÚP GIÁO VIÊN THÁO GỠ MỘT SỐ KHÚC MẮC
TRONG DẠY HỌC " LUYỆN TỪ VÀ CÂU"
1/Khúc mắc về dạy từ phức và từ ghép, từ từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại :
- GV cho HS quan sát sơ đồ sau đây:
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Nghĩa tổng hợp Nghĩa phân loại Âm đầu Vần Tiếng
- Kết hợp việc dùng sơ đồ trong làm bài tập phân biệt và xếp loại các từ cụ thể, GV giúp HS thao tác ghép các từ với từng phần trong sơ đồ lần lượt theo thứ tự đồng bậc.
Ví dụ: Các từ bánh trái, bánh rán, nhà cửa, nhà trường.
Bước 1: Nhóm các từ thành 2 loại lớn nhất: Đơn
Phức
Bước 2: Nhóm các từ thành 2 loại: Ghép, láy
Bước 3: Nhóm các từ ghép thành 2 loại: GTH -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Phú
Dung lượng: 261,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)