Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn
Chia sẻ bởi Đặng Văn Mười |
Ngày 10/10/2018 |
247
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thuộc Kĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN HOÀI NHƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 555/PGDĐT-TH
V/v hướng dẫn sinh hoạt
chuyên môn cấp Tiểu học
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hoài Nhơn, ngày 4 tháng 9 năm 2015
Kính gửi: Hiệu trưởng các trường tiểu học trong huyện.
Nhằm tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học; đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, góp phần nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới các hoạt động đánh giá học sinh,... cho giáo viên, tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hoài Nhơn hướng dẫn việc SHCM cấp tiểu học như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, tránh tổ chức một cách hình thức tại các tổ chuyên môn, trường và cụm trường.
- Kịp thời tháo gỡ những khó khăn về chuyên môn và có giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, địa phương.
- Năng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chuyên môn; nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học.
- Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ nhau giữa cán bộ quản lí và giáo viên, giữa giáo viên và giáo viên, giữa các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học.
- Tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục tiểu học.
2. Yêu cầu
- Nội dung SHCM phải đáp ứng được yêu cầu: đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới tổ chức lớp học, đổi mới đánh giá học sinh, điều chỉnh và phát triển tài liệu dạy học do chính cán bộ quản lí, giáo viên đề xuất, thống nhất và quyết tâm thực hiện.
- Hình thức SHCM: phải nắm vững các bước tiến hành trong buổi SHCM.
- Nắm vững qui trình tổ chức chuyên đề cấp tổ, cấp trường và cấp cụm trường.
- Việc tổ chức SHCM ở cấp tổ, cấp trường và cấp cụm trường phải đảm bảo cụ thể, thiết thực, hiệu quả, được tổ chức qua hoạt động cụ thể, thực tiễn, tránh tình trạng trình bày, báo cáo chỉ có tính chất lí thuyết.
II. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
1. Nội dung
a) Các nội dung cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn của GVCN:
- Về phương pháp dạy học, trong đó tập trung nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phương pháp Bàn tay nặn bột;
- Về nghiên cứu bài học;
- Về đánh giá học sinh tiểu học;
- Về tổ chức lớp học;
- Về cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia vào giáo dục;
- Về nâng cao chất lượng dạy học buổi 2;
- Về ứng dụng công nghệ thông tin trong SHCM.
- Về việc tích hợp các nội dung giáo dục vào trong giảng dạy.
b) Các nội dung sinh hoạt chuyên môn của giáo viên chuyên: Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật:
- Dự giờ, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của từng giáo viên trong cụm;
- Tổ chức SHCM theo đặc trưng môn học.
Ngoài những nội dung SHCM được đề cập đến ở trên, các tổ, trường, cụm trường có thể lựa chọn những sáng kiến kinh nghiệm hay của giáo viên, tổ chuyên môn hoặc của các trường tiểu học để tổ chức SHCM qua chuyên đề (hoặc hội thảo). Việc phổ biến, nhân rộng những sáng kiến kinh nghiệm cần tổ chức qua hoạt động thực tiễn dạy và học.
Căn cứ vào các nội dung trên và tình hình thực tế của từng địa phương, của từng trường để xây dựng kế hoạch SHCM cấp tổ, cấp trường và cụm trường, trong đó chú trọng đổi mới nội dung SHCM thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học và đánh giá học sinh tiểu học. Kế hoạch SHCM phải thiết thực, khả thi và giải quyết được các khó khăn, vướng mắc trong chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Cách thức
a) Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 555/PGDĐT-TH
V/v hướng dẫn sinh hoạt
chuyên môn cấp Tiểu học
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hoài Nhơn, ngày 4 tháng 9 năm 2015
Kính gửi: Hiệu trưởng các trường tiểu học trong huyện.
Nhằm tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học; đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, góp phần nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới các hoạt động đánh giá học sinh,... cho giáo viên, tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hoài Nhơn hướng dẫn việc SHCM cấp tiểu học như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Đưa SHCM trở thành hoạt động thường xuyên, có chất lượng, tránh tổ chức một cách hình thức tại các tổ chuyên môn, trường và cụm trường.
- Kịp thời tháo gỡ những khó khăn về chuyên môn và có giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, địa phương.
- Năng cao năng lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chuyên môn; nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học.
- Tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập, giúp đỡ nhau giữa cán bộ quản lí và giáo viên, giữa giáo viên và giáo viên, giữa các tổ, khối chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học.
- Tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục tiểu học.
2. Yêu cầu
- Nội dung SHCM phải đáp ứng được yêu cầu: đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới tổ chức lớp học, đổi mới đánh giá học sinh, điều chỉnh và phát triển tài liệu dạy học do chính cán bộ quản lí, giáo viên đề xuất, thống nhất và quyết tâm thực hiện.
- Hình thức SHCM: phải nắm vững các bước tiến hành trong buổi SHCM.
- Nắm vững qui trình tổ chức chuyên đề cấp tổ, cấp trường và cấp cụm trường.
- Việc tổ chức SHCM ở cấp tổ, cấp trường và cấp cụm trường phải đảm bảo cụ thể, thiết thực, hiệu quả, được tổ chức qua hoạt động cụ thể, thực tiễn, tránh tình trạng trình bày, báo cáo chỉ có tính chất lí thuyết.
II. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
1. Nội dung
a) Các nội dung cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn của GVCN:
- Về phương pháp dạy học, trong đó tập trung nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phương pháp Bàn tay nặn bột;
- Về nghiên cứu bài học;
- Về đánh giá học sinh tiểu học;
- Về tổ chức lớp học;
- Về cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia vào giáo dục;
- Về nâng cao chất lượng dạy học buổi 2;
- Về ứng dụng công nghệ thông tin trong SHCM.
- Về việc tích hợp các nội dung giáo dục vào trong giảng dạy.
b) Các nội dung sinh hoạt chuyên môn của giáo viên chuyên: Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật:
- Dự giờ, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của từng giáo viên trong cụm;
- Tổ chức SHCM theo đặc trưng môn học.
Ngoài những nội dung SHCM được đề cập đến ở trên, các tổ, trường, cụm trường có thể lựa chọn những sáng kiến kinh nghiệm hay của giáo viên, tổ chuyên môn hoặc của các trường tiểu học để tổ chức SHCM qua chuyên đề (hoặc hội thảo). Việc phổ biến, nhân rộng những sáng kiến kinh nghiệm cần tổ chức qua hoạt động thực tiễn dạy và học.
Căn cứ vào các nội dung trên và tình hình thực tế của từng địa phương, của từng trường để xây dựng kế hoạch SHCM cấp tổ, cấp trường và cụm trường, trong đó chú trọng đổi mới nội dung SHCM thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học và đánh giá học sinh tiểu học. Kế hoạch SHCM phải thiết thực, khả thi và giải quyết được các khó khăn, vướng mắc trong chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Cách thức
a) Đối với sinh hoạt chuyên môn cấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Mười
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)