Tổng quan về LĐVL
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Bình |
Ngày 12/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: Tổng quan về LĐVL thuộc Kĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG VỀ VIỆC LÀM
GIAI ĐOẠN 2012- 2015
Email: [email protected]
Nguyễn Tài Soa
Trưởng Phòng Việc làm –An toàn Lao động
(Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)
www.themegallery.com
PHÒNG VIỆC LÀM – AN TOÀN LAO ĐỘNG THUỘC SỞ LAO ĐỘNG – TB&XH
Địa chỉ liên hệ:
1. Nguyễn Tài Soa, Trưởng phòng.
-Email: [email protected]
ĐT: 0914 004 929; 0573 845 396
2. Cục Quản lý lao động ngoài nước:
www.dolab.gov.vn
3.Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam
www.vamas.com.vn
4. Cục Việc làm:
www.vieclamvietnam.gov.vn
www.themegallery.com
A. QĐ số 1201/QĐ-TTg ngày 31/12/2012
1. Mục tiêu của Chương trình:
a) Mục tiêu chung:
- Hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất khẩu lao động và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là ở khu vực nông thôn giai đoạn 2012-2015.
www.themegallery.com
b) Mục tiêu cụ thể:
- Hỗ trợ phát triển đồng bộ 130 nghề trọng điểm ở cấp độ QG, KV và QT, hình thành 26 trường chất lượng cao (trong đó 5 trường đạt đẳng cấp quốc tế); góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% vào năm 2015;
- Nâng tỷ lệ LĐ tìm việc làm qua hệ thống TTGTVL lên 30%;
- Hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cho 80 - 120 nghìn LĐ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, LĐ là người DTTS, LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM và LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp đi làm việc ở nước ngoài;
www.themegallery.com
- Hỗ trợ đào tạo lao động trình độ cao cho khoảng 5 nghìn LĐ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ; 60% LĐ được đào tạo nghề, 100% LĐ được bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài; (trừ huyện nghèo 30a).
- Hỗ trợ tạo việc làm cho 0,7 - 0,8 triệu LĐ thông qua các dự án vay vốn tạo VL từ Quỹ quốc gia về VL;
- Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và nghiên cứu khảo sát kinh nghiệm nước ngoài cho khoảng 20 nghìn lượt cán bộ làm công tác LĐ- VL-DN từ TW đến ĐP.
www.themegallery.com
2. Đối tượng, phạm vi thực hiện CT:
a) Đối tượng thực hiện CT: Các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị được giao vốn, kinh phí để thực hiện các dự án của Chương trình.
b) Phạm vi thực hiện CT: được thực hiện trên phạm vi toàn quốc.
3. Thời gian thực hiện Chương trình: Từ năm 2012 đến năm 2015.
www.themegallery.com
4. Tổng vốn và nguồn vốn để thực hiện CT:
Tổng kinh phí cho CT là: 30.656 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
- Ngân sách TW: 18.106 tỷ đồng (trong đó 3.580 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển và 14.526 tỷ đồng vốn sự nghiệp);
- Ngân sách ĐP: 5.907 tỷ đồng;
- Viện trợ NN: 4.227 tỷ đồng;
- Huy động khác: 2.416 tỷ đồng.
5. Các dự án thành phần của Chương trình thuộc phần việc làm: 06 dự án; DN 02 dự án
www.themegallery.com
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
a) Dự án 3: Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm
2
d) Dự án 6: Nâng cao năng lực, TT và GS, ĐG thực hiện CT
b) Dự án 4: Hỗ trợ đưa LĐ đi làm việc ở NN theo hợp đồng
c) Dự án 5: Hỗ trợ phát triển thị trường lao động
www.themegallery.com
Dự án 1-2 thuộc Dạy nghề
a) Dự án 3: Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm
- Mục tiêu của Dự án: Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ tạo việc làm cho 0,7 - 0,8 triệu lao động trong giai đoạn 2012 - 2015.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Cho các CSSXKD và người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm;
+ Cho vay với lãi suất ưu tiên đối với các nhóm lao động yếu thế (lao động là người khuyết tật, lao động là người DTTS);
+ Cho vay đối với các DA khởi sự doanh nghiệp, phát triển SXKD của thanh niên;
+ Cho vay để thực hiện các CT- DA GQVL cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất NN, LĐ nữ nông thôn;
+ Thực hiện cho vay ủy thác đ/v các tổ chức CT-XH , tổ chức XH qua NHCSXH.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.795,5 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 995,5 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 800 tỷ đồng.
www.themegallery.com
b) Dự án 4: Hỗ trợ đưa LĐ đi làm việc ở NN theo HĐ
- Mục tiêu của Dự án: Đưa 80 - 120 nghìn LĐ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, LĐ là người DTTS, LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM và LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất NNo đi làm việc ở nước ngoài; hỗ trợ đào tạo LĐ trình độ cao về kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho khoảng 5 nghìn LĐ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ. Đến năm 2015, có khoảng 60% LĐ được đào tạo nghề và 100% LĐ được bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài (trừ các huyện nghèo 30a).
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Hỗ trợ người LĐ học nghề, ngoại ngữ, hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận LĐ để đi làm việc ở nước ngoài;
+ Hỗ trợ đào tạo LĐ trình độ cao về kỹ năng nghề, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ;
+ Đầu tư cơ sở đào tạo LĐXK, xây dựng 01 trung tâm đào tạo LĐXK cho thị trường các nước khu vực Trung Đông tại tỉnh Thanh Hóa và 01 trung tâm đào tạo LĐXK cho các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc tại thành phố Hà Nội.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.064,5 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 1.004,5 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 60 tỷ đồng.
www.themegallery.com
c) Dự án 5: Hỗ trợ PT thị trường LĐ
- Mục tiêu của Dự án: Hoàn thiện và hiện đại hoá hệ thống thông tin thị trường LĐ; hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường LĐ; nâng tỷ lệ LĐ tìm việc làm qua hệ thống trung tâm GTVL lên khoảng 30%; hiện đại hoá và chuẩn hoá hoạt động giao dịch việc làm, sàn giao dịch việc làm trở thành hoạt động hàng ngày tại 30- 40 trung tâm GTVL vào năm 2015.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Đầu tư nâng cao năng lực các trung tâm gtvl để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thị trường lđ; nâng cao năng lực hoạt động tư vấn, gtvl; đầu tư 04 trung tâm gtvl khu vực tại 04 vùng kinh tế trọng điểm;
+ Đầu tư các trung tâm HN-DN- GTVL kiểu mẫu của Đoàn thanh niên;
+ Hỗ trợ tổ chức giao dịch việc làm;
+ Đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường lđ; phân tích và dự báo thị trường lđ.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.508,6 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 1.058,6 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 450 tỷ đồng.
www.themegallery.com
c) Dự án 6: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình
- Mục tiêu của Dự án: Bảo đảm triển khai có hiệu quả trong việc thực hiện Chương trình.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác lao động, việc làm và dạy nghề cho khoảng 20 nghìn lượt cán bộ;
+ Truyền thông, 100% xã, phường được tuyên truyền, thông tin về các chính sách thị trường lao động, dạy nghề, việc làm và xuất khẩu lao động;
+ Giám sát, đánh giá các hoạt động, dự án trong khuôn khổ Chương trình.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 382,4 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 282,4 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 100 tỷ đồng.
www.themegallery.com
CT GQVL tỉnh Phú Yên (KH 86)
1. Mục tiêu:
a) Mục tiêu chung: Tạo việc làm, tăng thu nhập, của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn. Hỗ trợ tạo việc làm và phát triển thị trường lao động đặc biệt là khu vực nông thôn.
www.themegallery.com
b) Mục tiêu cụ thể:
- GQVL: 23.500 LĐ/năm, trong đó
+ XKLĐ: 500 LĐ,
+ Vay vốn GQVL: 2.200 LĐ,
+ Các trung tâm GTVL: 4.000 LĐ,
+ Các CT PT KT-XH: 16.000 – 16.500 LĐ.
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 4,7% và tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 87- 88% vào năm 2015.
- Chuyển dịch cơ cấu LĐ: + NLN: 56-57%; +CN-XD: 18-19%; +TM-DV: 25-26%
- và LĐNT có việc làm thường xuyên chiếm 95% vào năm 2015 (bổ sung CTXDNT mới).
www.themegallery.com
2. Các giải pháp thực hiện:
a) Cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.
b) Công tác xuất khẩu lao động.
c) Các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động.
d) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và truyền thông.
đ) Hoạt động giám sát đánh giá dự án.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH & VĂN BẢN PL XKLĐ VN
XKLĐ là một bộ phận của CT mục tiêu quốc gia về việc làm-một trong những chương trình kinh tế XH trọng điểm của quốc gia.
Đây là hoạt động mang tính chất xã hội sâu sắc thông qua việc phát triển nguồn nhân lực nhằm:
Giải quyết việc làm
Tạo thu nhập
Nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, tác phong lv,
Tăng nguồn thu ngoại tệ
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH & VĂN BẢN PL XKLĐ
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực thực hiện từ 01/7/2007;
Tiếp theo một loạt các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật đã được ban hành;
Trong đó, quy định rõ:
(i). Các hình thức đi làm việc ở nước ngoài.
(ii). Các điều kiện để DN được phép hoạt động DVụ đưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài.
(iii). Các hành vi bị nghiêm cấm.
(iv). Quyền và nghĩa vụ của DN và NLĐ.
(v) .Các quy đinh về xử phạt vi phạm trong hoạt động này…
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH XKLĐ TỪ 2011-2015
Phấn đấu đưa 80-100 ngàn lao động đi lv o nn, trong đó 40% là lao động nghèo, chính sách & đào tạo nghề cho 10 triệu lao động
Đề án hỗ trợ 62 huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ.
Dự án hỗ trợ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ
Mục tiêu và
chính sách
www.themegallery.com
LAO ĐỘNG VN Ở 1 SỐ TT CHÍNH
Đài Loan:
Bắt đầu từ 1999- nay
Số lao động đang có mặt: 98.000 LĐ
Ngành nghề: 68% Sản xuất chế tạo; 27% GVGĐ, CSSK,
Thu nhập: 500-650 USD/tháng
Tồn tại: Tỷ lệ trốn cao, Chi phí cao, về trước hạn SK cao…
Hàn Quốc:
Bắt đầu từ năm 1993- nay
Số LĐ đang có mặt: 70.000 LĐ
Ngành nghề: Công nghiệp: 75%, Xây dựng 8,2%, Nông nghiệp: 7,7%, Ngư nghiệp: 5,5%, khác: 3,6%
Thu nhập: 1000-1500 USD/tháng
Tồn tại: tỷ lệ trốn cao: 2012: 55%, Tháng 9/2013: 46% lao động hết hạn ko về, 22% chuyển nơi làm việc
www.themegallery.com
LAO ĐỘNG VN Ở 1 SỐ TT CHÍNH
Nhật Bản:
Bắt đầu từ thập kỷ 90- nay
Số lao động đang có mặt: 21.000 LĐ
Ngành nghề: 80% Sản xuất chế tạo, 5% XD, 3 NN…
Thu nhập: 800-1500 USD/tháng
Tỷ lệ bỏ trốn: 2%
Malaysia:
Bắt đầu từ năm 2002- nay
Số LĐ đang có mặt: 120.000 LĐ
Ngành nghề: Công nghiệp: 90%, Xây dựng 1,2%, Nông nghiệp: 1,6%, GVGĐ: 2,5%, khác: 4,7%
Thu nhập: 300-400 USD/tháng
Tồn tại: tỷ lệ trốn cao: 13000 LĐ bỏ trốn
www.themegallery.com
B. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XKLĐ
(TTLT 102/2013/TTLT-TC-LĐTBXH; 31/7/2013)
DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐƯA LĐ ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỘNG.
1. Đối tượng:
Người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau:
a) Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách người có công với cách mạng; lao động là người dân tộc thiểu số; lao động thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
b) Lao động thuộc hộ cận nghèo.
c) Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường.
d) Lao động tham gia các chương trình đào tạo trình độ cao theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với nước tiếp nhận lao động hoặc theo hợp đồng cung ứng giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài.
www.themegallery.com
(không bao gồm lao động thuộc đối tượng tại Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nhanh và bền vững giai đoạn 2009- 2020);
Thuộc 62 huyện nghèo NQ 30a.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
2. Nội dung và mức hỗ trợ
a) Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với cách mạng; lao động là người DTTS; lao động thuộc hộ nghèo được hỗ trợ gồm:
- Học nghề ngắn hạn (nếu có), tối đa 03 triệu đồng/người/khoá học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học thực tế).
www.themegallery.com
- Học ngoại ngữ, tối đa 03 triệu đồng/người/khoá học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng khoá học và thời gian học thực tế).
- Bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người LĐ đi làm việc ở nước ngoài, mức 530.000 đồng/người/khoá).
- Tiền ăn hàng ngày cho người LĐ trong thời gian học theo mức quy định 15.000 đồng/người/ngày (Theo QĐ 1956 ngày 27/11/2009 của TTgCP).
www.themegallery.com
- Chi phí đi lại (01 lượt đi và về) cho người LĐ từ nơi cư trú đến nơi học đối với các học viên ở cách địa điểm học từ 15km trở lên;
+ hoặc từ 10 km trở lên (đối với các địa bàn các xã đặc biệt khó khăn) theo giá vé thông thường của phương tiện vận tải công cộng tại thời điểm thanh toán;
+ hoặc theo mức khoán tối đa 5.000 đồng/km đối với vùng miền núi và 3.000 đồng/km đối với vùng đồng bằng nhưng tối đa 400.000 đồng/LĐ.
www.themegallery.com
- Chi phí làm thủ tục đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài gồm: hộ chiếu, visa, khám sức khoẻ (sơ khám và khám trước khi xuất cảnh), lý lịch tư pháp theo mức quy định hiện hành của Nhà nước.
www.themegallery.com
b) Lao động thuộc hộ cận nghèo được hỗ trợ chi phí:
+ Học nghề, học ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết;
+ Mức bằng 70% mức hỗ trợ của các đối tượng Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với cách mạng; LĐ là người DTTS; LĐ thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
c) Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường; được hỗ trợ:
Học nghềngắn hạn (theo QĐ 1956/QĐ-TTg)
Học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng được Nhà nước trả học phí/khóa học;
Nếu thuộc đối tượng cho vay vốn học sinh sinh viên thì cũng được cho vay.
www.themegallery.com
Tạo việc làm trong nước: tư vấn học nghề; tư vấn, gtvl miễn phí;
Cho vay vốn Quỹ quốc gia vềviệc làm;
Làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
+Các khoản hỗ trợ như các đối tượng LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM; LĐ là người DTTS; LĐ thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
d) Lao động tham gia các chương trình đào tạo trình độ cao theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với nước tiếp nhận lao động hoặc theo hợp đồng cung ứng giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác NN.
Mức hỗ trợ cụ thể đối với từng khóa học do Bộ LĐTBXH đề xuất và thỏa thuận với Bộ TC.
www.themegallery.com
* Lưu ý: Người lao động chỉ được hỗ trợ một lần cho từng nội dung hỗ trợ. Trường hợp chi phí thực tế cao hơn mức hỗ trợ nêu trên thì học viên tham gia khoá học đóng góp hoặc ngân sách địa phương xem xét hỗ trợ.
www.themegallery.com
3. Phương thức hỗ trợ
a) Hỗ trợ cho người lao động thông qua hình thức “Hợp đồng đặt hàng đào tạo và tổ chức thực hiện hỗ trợ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài”: Thông qua cơ sở dạy nghề hoặc doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
www.themegallery.com
b) Trong trường hợp người lao động thuộc đối tượng được hỗ trợ tự đăng ký trực tiếp với doanh nghiệp xuất khẩu lao động để học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và được chấp nhận đi làm việc ở nước ngoài: Người lao động thanh toán tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội gồm các chứng từ, hóa đơn sau đây:
www.themegallery.com
+ Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số C37-HD ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp).
+ Hóa đơn thu tiền học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, khám sức khỏe, hộ chiếu, visa (nếu có) và lý lịch tư pháp….
www.themegallery.com
Đơn vị:.......Bộ phận:........ Mẫu số C37- HD
Mã đơn vị QHNS:............... (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Ngày.......tháng........năm... Số:..........
Kính gửi:...................................
-Họ và tên người đề nghị thanh toán:.....................
-Bộ phận (Hoặc địa chỉ):........................................
-Nội dung thanh toán:............................................
-Số tiền:....................Viết bằng chữ:.......................
(Kèm theo............chứng từ gốc)
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
www.themegallery.com
B.CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN
1.Người lao động thuộc 05 đối tượng trên được vay vốn tại Chi nhánh NHCSXH;
-Mức vay tối đa 30 triệu đồng/lao động và lãi suất 0,65%, từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.
- Hình thức cho vay tín chấp.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN
2.Người lao động không thuộc 05 đối tượng trên: được vay vốn tại Chi nhánh NHNo-PTNT;
Mức vay tối đa 30 triệu đồng/lao động và lãi suất theo quy định của Tổng giám đốc NH No-PTNT Việt Nam.
Hình thức cho vay tín chấp có sự cam kết của Doanh nghiệp với Ngân Hàng.
Hoặc cho vay thế chấp.
Mức cho vay trên người lao động đủ chi phi đi làm việc tại Malaysia.
www.themegallery.com
Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động:
Đây là công việc thường xuyên hàng tháng và người lao động đăng ký tại cán bộ làm công tác LĐTBXH cấp xã hoặc Phòng LĐTBXH cấp huyện.
Cán bộ làm công tác LĐTBXH cấp xã lập danh sách báo cáo về Phòng LĐ-TBXH và các TTGTVL 30 hoặc 54 Duy Tân TP Tuy Hòa để được tư vấn và tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài
www.themegallery.com
C. VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC
1. VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG SAU KHI HẾT HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỀ NƯỚC ĐÚNG THỜI HẠN
2. NGUY CƠ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở LẠI LÀM VIỆC VÀ CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC
www.themegallery.com
I. Sự cần thiết phải vận động người LĐ về nước đúng thời hạn sau khi hết hạn HĐLĐ
- Thực hiện thỏa thuận giữa 02 Bộ đưa lao động VN sang làm việc tại Hàn Quốc (Chương trình EPS).
-Từ 2004 đến nay đưa trên 70.000 LĐ sang làm việc tại Hàn Quốc có mức thu nhập từ 900- 1200 USD và chuyển về nước khoảng 700 triệu USD/năm góp phần xóa đói giảm nghèo. Đồng thời tích lũy vốn, kỹ năng tay nghề và kinh nghiệm làm việc tại Hàn Quốc về nước khởi nghiệp thành công tạo ra nhiều việc làm mới …
www.themegallery.com
- Trước thực trạng người lao động Việt Nam hết hạn HĐ ở lại làm việc không về nước, cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, ngày càng gia tăng, số lượng lớn trên 11.000 người, chiếm 55% (2012) và 2013 chiếm 68%.
Phía Hàn Quốc tạm dừng gia hạn ký thỏa thuận để 02 bên phối hợp, nhằm giảm tỷ lệ số người LĐVN cư trú bất hợp pháp sau khi hết hạn hợp đồng.
Làm cho hàng ngàn LĐ Việt Nam mất cơ hội sang Hàn Quốc làm việc.
www.themegallery.com
Hiện nay Hàn Quốc chỉ tuyển LĐ Việt Nam làm việc mẫu mực, (là lao động đã làm việc tại Hàn Quốc không có sự thay đổi chủ làm việc), phía Hàn Quốc tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn.
Và không giới thiệu hồ sơ của những người lao động Việt Nam lên mạng để giới chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn.
www.themegallery.com
Việc người lao động hết hạn hợp đồng lao động không về nước có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân cơ bản:
- Thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật;
- Thiếu ý thức tuân thủ pháp luật.
- Những người lao động này chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân, không biết nghĩ đến lợi ích chung của đất nước, lợi ích của cộng đồng làng xã, lợi ích của những người lao động khác cũng đang mong muốn được đi làm việc tại Hàn Quốc để có điều kiện cải thiện kinh tế gia đình.
www.themegallery.com
Để phía Hàn Quốc đồng ý ký gia hạn Bản Thỏa thuận, Việt Nam ta phải giảm được tỉ lệ LĐ hết hạn hợp đồng không về nước dưới 40%.
Trách nhiệm: Các cấp ủy đảng, chính quyền, các hội đoàn thế và gia đình vận động và có bản cam kết người thân đang làm việc tại Hàn Quốc:
+ chấp hành đúng hợp đồng lao động đã ký kết với chủ sử dụng lao động,
+ về nước đúng hạn khi hết hạn hợp đồng.
www.themegallery.com
II. Quyền lợi của người LĐ sau khi hết hạn hợp đồng LĐ về nước đúng thời hạn:
1. Được tôn trọng, đối xử theo tư cách của người LĐ hợp pháp được pháp luật Hàn Quốc bảo vệ.
2. Được tham dự kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính (CBT) sau khi về Việt Nam và có thể trở lại Hàn Quốc làm việc trong vòng 06 tháng kể từ ngày về nước.
www.themegallery.com
3. Kể từ ngày 02/7/2012, đối với những người LĐ trong thời gian 4 năm 10 tháng hoặc 6 năm làm việc tại Hàn Quốc không chuyển đổi nơi làm việc, sau khi hết hạn hợp đồng LĐ trở về nước đúng thời hạn, thì những người LĐ này sẽ được phép tái nhập cảnh Hàn Quốc làm việc sau 3 tháng mà không phải dự kiểm tra tiếng Hàn.
www.themegallery.com
4. Được nhận lại khoản tiền bảo hiểm hồi hương (400.000 won) và bảo hiểm bảo đảm mãn hạn về nước (mỗi năm làm việc được hưởng trợ cấp 01 tháng lương).
5. Được Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước hỗ trợ tiền nếu gặp rủi ro phải về nước.
www.themegallery.com
6. Hàng năm có thể về phép thăm gia đình và được quay trở lại Hàn Quốc làm việc sau thời gian nghỉ phép.
7. Được hỗ trợ đào tạo nghề miễn phí trước hoặc sau khi về nước (do Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tổ chức).
www.themegallery.com
8. Được tư vấn khởi nghiệp, giới thiệu việc làm trong các công ty Hàn Quốc đang đầu tư tại Việt Nam.
9. Người thân và những người lao động khác sẽ có cơ hội đi làm việc tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
III.Những nguy cơ đối với người lao động nếu hết hạn hợp đồng lao động không về nước, ở lại làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc:
1. Không được pháp luật Hàn Quốc bảo vệ trong thời gian cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
2. Luôn lo lắng, bất an và phải trốn tránh sự truy quét thường xuyên của cảnh sát Hàn Quốc, nếu bị bắt sẽ bị xử phạt theo Luật Hình sự của Hàn Quốc và trục xuất về nước.
3. Không còn cơ hội quay trở lại Hàn Quốc làm việc, học tập, du lịch vì bị cấm nhập cảnh Hàn Quốc.
www.themegallery.com
4. Không được hưởng các chế độ như: bảo hiểm bảo đảm mãn hạn về nước, bảo hiểm y tế, bảo hiểm rủi ro...; ngoài ra người lao động có thể bị chủ sử dụng cắt, giảm lương hoặc nợ lương.
5. Bị hạn chế sử dụng các dịch vụ công cộng như ngân hàng, điện thoại ...
www.themegallery.com
6. Bị xử phạt khi về Việt Nam và không được đi làm việc ở nước ngoài trong thời gian từ 3-5 năm.
7. Người thân trong gia đình sẽ bị hạn chế đăng ký đi làm việc tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
D. KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LĐ
1.1. Khái niệm:
“Tuyên truyền” theo nghĩa rộng là truyền bá những kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng nhất định, theo những mục tiêu đề ra.
www.themegallery.com
1.2. Mục đích, yêu cầu
a) mục đích:
- Nâng cao nhận thức của NLĐ về vai trò, giá trị của việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống góp phàn giảm nghèo bền vững.
- Giúp cho NLĐ nắm bắt được cơ hội, các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ tạo việc làm;
- Định hướng, tư vấn để NLĐ lựa chọn việc làm đúng ngành nghề, sở trường, phù hợp với sức khỏe và tìm được việc làm đúng nghề đã học
www.themegallery.com
b) yêu cầu:
- Về hình thức:
+ Các hoạt động tuyên truyền, tư vấn cần được tổ chức với hình thức đa dạng, có trọng tâm, trọng điểm, tạo ấn tượng sâu sắc, có sức thuyết phục, lan toả rộng;
+ Đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với kiều kiện hoàn cảnh và nhiệm vụ công tác cụ thể ở địa phương; tránh phô trương, hình thức, lãng phí.
www.themegallery.com
- Về nội dung:
+ Thông tin đầy đủ (gồm cả định hướng thông tin) tới đối tượng;
+ Vận động đối tượng, thu hút được sự hưởng ứng của họ;
+ Làm thay đổi nhận thực và hành động.
www.themegallery.com
1.3. Đối tượng tuyên truyền, tư vấn
Đối tượng tuyên truyền tư vấn là NLĐ, đặc biệt là người nông dân sau lũy tre làng. Đây là đối tượng hết sức đa dạng và phức tạp. Họ có thể có người rất trẻ (15 tuổi) và có thể có người rất nhiều tuổi (55 hoặc 60 tuổi); có thể có người có trình độ rất thấp có người có trình độ cao .
www.themegallery.com
Một số đặc điểm cụ thể đó như sau:
- Thứ nhất: Tư duy manh mún, tản mạn là một biểu hiện tâm lý nổi bật của nông dân sống khép kín sau lũy tre làng, canh tác trên mảnh đất bạc màu, những thửa ruộng nhỏ, lẻ với công cụ thô sơ, dựa trên những thói quen, tập quán nhiều đời... Chính vì vậy mà họ chỉ thấy lợi trước mắt, không thấy lợi lâu dài.
www.themegallery.com
- Thứ hai: Ngại đi làm xa, nhất là XKLĐ, an phận thủ thường, bằng lòng với cuộc sống hiện tại, dù còn khó khăn. Thói "lười biếng" suy nghĩ và tính toán, tính ỷ lại và bảo thủ, sự sùng bái kinh nghiệm …. là sản phẩm lâu dài của nền kinh tế tiểu nông mà dù muốn hay không người LĐNT vẫn tiêm nhiễm. Trong nền kinh tế tiểu nông, "Lão nông tri điền", “sống lâu lên lão làng", “đất lề quê thói", “phép vua thua lệ làng" đã trở thành thói quen ứng xử phổ biến.
www.themegallery.com
- Thứ ba: Thiếu ý thức kỷ luật lao động và "tùy hứng" cá nhân đã trở thành thói quen phổ biến ở làng xã Việt Nam. Bị quy định bởi tư hữu nhỏ, bởi trình độ nhận thức và điều kiện kinh tế - xã hội, người nông dân tuy cần cù, thông minh nhưng thiếu tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, bộc lộ tính đố kỵ, ganh ghét, cục bộ ...
- Thứ tư: Sống dựa trên nền kinh tế tiểu nông nghèo nàn, lạc hậu lâu đời, người LĐNT còn phải hứng chịu những tệ nạn xã hội như: mê tính dị đoan, cờ bạc, rượu chè, lãng phí...
www.themegallery.com
Những đặc điểm trên chưa phải là đầy đủ, song là những đặc điểm tâm lý chung có tính hạn chế cơ bản về người nông dân. Nắm vững những đặc điểm này sẽ giúp cho những tuyên truyền viên có những tác động phù hợp với đối tượng của mình, đảm bảo cho việc triển khai Chuơng trình việc làm có hiệu quả nhất.
www.themegallery.com
1.4. Nội dung tuyên truyền, tư vấn:
- Chính sách của Đảng, Nhà nước về việc làm, nhất là việc làm cho lao động nông thôn.
- Khái quát về tình hình lao động- việc làm ở Việt Nam, của địa phương và nước ngoài.
- Vai trò của lao động – việc làm đối với sự phát triển kinh tế gia đình, địa phương, đất nước
- Một số nội dung cơ bản của Chương trình việc làm.
- Tư vấn cho NLĐ trong việc lựa chọn việc làm trong và ngoài nước.
www.themegallery.com
1.5. Hình thức tuyên truyền, tư vấn
- Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp:
Hình thức này có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức cụ thể nữa như tuyên truyền cá nhân với cá nhân; tuyên truyền qua hội họp, sinh hoạt tập thể thôn, bản, sinh hoạt chuyên đề .v.v…
- Tuyên truyền tư vấn gián tiếp:
Hình thức này có thể thể hiện bằng nhiều hình thức cụ thể nữa như tuyên truyền trên truyền hình; tuyên truyền thông qua hệ thống đài phát thanh của huyện, thôn, xã ….
- Tuyên truyền, tư vấn qua sách báo, quảng cáo.
Hình thức tuyên truyền, tư vấn này có thể thông qua tờ rơi, pano, áp phích…
www.themegallery.com
2. Cách thức tuyên truyền, tư vấn
2.1. Một số cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Đặc điểm tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
- Người nghe có rất nhiều yêu cầu đòi hỏi người nói cần tìm hiểu để có cách lý giải và thuyết phục;
- Có thể tiến hành trong mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện, mọi lúc mọi nơi.
- Khác với báo chí phim ảnh, tuy cũng có sức thuyết phục nhưng tuyên truyền miệng có sức truyền cảm, cổ vũ mạnh hơn vì nó được tiến hành trực tiếp giữa người nói và người nghe bằng nội dung nói, nghệ thuật nói và tâm hồn của người nói.
www.themegallery.com
b) Một số cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
- Tuyên truyền, tư vấn cá nhân với cá nhân.
- Tuyên truyền, tư vấn qua nói chuyện chuyên đề.
- Lồng ghép tuyên truyền, tư vấn việc làm vào họp thôn hoặc sinh hoạt tập thể
www.themegallery.com
2.2. Một số kỹ thuật khi tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Nắm vững yêu cầu và nội dung của vấn đề cần tuyên truyền, tư vấn.
b) Nắm vững và tìm hiểu đối tượng tuyên truyền, tư vấn.
c) Trung thực khi tuyên truyền, tư vấn.
d) Gây thiện cảm ban đầu.
đ) Thuyết phục người nghe.
e) Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm.
www.themegallery.com
Ví dụ:
- Tìm việc làm ở đâu? mức lương bao nhiêu?
- Doanh nghiệp, đơn vị nào tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài?
- Đi làm việc ở nước ngoài mãng hợp đồng về nước làm gì?...
www.themegallery.com
2.3. Chuẩn bị và tổ chức thực hiện tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Công tác chuẩn bị: Gồm các nội dung chính sau:
- Tìm hiểu đối tượng tuyên truyền.
- Nghiên cứu kỹ nội dung cần tuyên truyền, tư vấn.
- Chuẩn bị văn bản, tư liệu có liên quan.
- Chuẩn bị đề cương tuyên truyền, tư vấn.
www.themegallery.com
Ví dụ:
Sẽ rất có giá trị đối với những buổi tư vấn chọn việc làm mà tuyên truyền viên đưa ra được số liệu về tình hình lao động, việc làm, thu nhập của lao động trong xã, huyện hoặc khu vực lân cận; hoặc các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi; hình ảnh giới thiệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh ở một số cơ sở; tên, mô tả các công việc mà doanh nghiệp cần tuyển dụng để NLĐ tham khảo …
www.themegallery.com
b) Thực hiện tuyên truyền, tư vấn
- Bước thực hiện tuyên truyền, tư vấn là bước quan trọng nhất, chú ý tạo được ấn tượng gây thiện cảm ngay từ buổi ban đầu.
- Cần bình tĩnh, chủ động, sáng tạo khi tuyên truyền, nói chuyện trước tập thể đông người nghe.
- Xác định tư thế đứng, tư thế quan sát người nghe, có thể mở đầu bằng một lời chào hay câu hỏi mà mình đã chuẩn bị để tạo không khí gần gũi, thân mật.
- Có thể kết hợp hai hình thức:+ Diễn thuyết (độc thoại).+ Đối thoại (hỏi và đáp).
www.themegallery.com
- Cần bám sát nội dung mà mình đã chuẩn bị.
- Quan sát người nghe để nắm hiệu quả khi mình trình bày, tránh nhìn ra ngoài cửa sổ, trần nhà hoặc nhìn bài tuyên truyền.
- Hết sức tôn trọng người nghe, khi người nghe hỏi phải giải thích cụ thể có lý có tình tránh nói chung chung hoặc trả lời không chính xác.
- Phải rèn luyện các sử dụng tài liệu, hình ảnh và ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu (lời nói là công cụ số 1 dẫn tới thành công của bài tuyên truyền).
www.themegallery.com
3. Kỹ thuật tư vấn, giới thiệu việc làm
3.1. Tư vấn chọn việc làm
- Chọn việc làm đúng với sở trường, năng lực của NLĐ;
- Chọn việc làm học phù hợp với điều kiện sức khỏe của NLĐ;
- Chọn việc làm có thể tạo được sự ổn định thu nhập và chỗ làm việc;
www.themegallery.com
a. Chọn nghề gì để có việc làm?
b. Chọn nghề gì để làm việc ổn định và có thu nhập cao?
c. Chọn nghề gì để phù hợp với trình độ, khả năng và sức khỏe bản thân?
d. Người LĐ làm việc như thế nào?
www.themegallery.com
3.2. Tư vấn giới thiệu việc làm.
- Với làm việc trong các nghề NNo.
- Với làm việc các nghề phi NNo.
3.3. Tư vấn về vốn, lao động
- Vốn ở đâu? Nguồn vốn có thể là vốn tự có và vốn vay. Khi cần vay vốn, tuyên truyền viên tư vấn cho bà có thể vay từ những tổ chức cho vay; tranh thủ các nguồn vốn vay có tính chất ưu đãi.
www.themegallery.com
- Công nghệ gì? Để có thông tin về công nghệ, tuyên truyền viên nên khuyến khích NLĐ đọc thêm các tài liệu về lĩnh vực mình quan tâm, học hỏi kinh nghiệm người đi trước.
- Lao động? Tuyên truyền viên cần giúp NLĐ hiểu rõ: họ có thể tự giải quyết việc làm cho mình hoặc phải thuê mướn lao động và trả lương. Trong trường hợp thứ 2, NLĐ cần nắm rõ các quy định của Bộ Luật Lao động và các quy định pháp luật khác có liên quan.
www.themegallery.com
Giải quyết việc làm cho người lao động trong nước và đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động là một bộ phận thuộc Chương trình MTQG về việc làm và dạy nghề
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các đồng chí!
GIAI ĐOẠN 2012- 2015
Email: [email protected]
Nguyễn Tài Soa
Trưởng Phòng Việc làm –An toàn Lao động
(Sở Lao động - Thương binh và Xã hội)
www.themegallery.com
PHÒNG VIỆC LÀM – AN TOÀN LAO ĐỘNG THUỘC SỞ LAO ĐỘNG – TB&XH
Địa chỉ liên hệ:
1. Nguyễn Tài Soa, Trưởng phòng.
-Email: [email protected]
ĐT: 0914 004 929; 0573 845 396
2. Cục Quản lý lao động ngoài nước:
www.dolab.gov.vn
3.Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam
www.vamas.com.vn
4. Cục Việc làm:
www.vieclamvietnam.gov.vn
www.themegallery.com
A. QĐ số 1201/QĐ-TTg ngày 31/12/2012
1. Mục tiêu của Chương trình:
a) Mục tiêu chung:
- Hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường xuất khẩu lao động và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là ở khu vực nông thôn giai đoạn 2012-2015.
www.themegallery.com
b) Mục tiêu cụ thể:
- Hỗ trợ phát triển đồng bộ 130 nghề trọng điểm ở cấp độ QG, KV và QT, hình thành 26 trường chất lượng cao (trong đó 5 trường đạt đẳng cấp quốc tế); góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% vào năm 2015;
- Nâng tỷ lệ LĐ tìm việc làm qua hệ thống TTGTVL lên 30%;
- Hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cho 80 - 120 nghìn LĐ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, LĐ là người DTTS, LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM và LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp đi làm việc ở nước ngoài;
www.themegallery.com
- Hỗ trợ đào tạo lao động trình độ cao cho khoảng 5 nghìn LĐ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ; 60% LĐ được đào tạo nghề, 100% LĐ được bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài; (trừ huyện nghèo 30a).
- Hỗ trợ tạo việc làm cho 0,7 - 0,8 triệu LĐ thông qua các dự án vay vốn tạo VL từ Quỹ quốc gia về VL;
- Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và nghiên cứu khảo sát kinh nghiệm nước ngoài cho khoảng 20 nghìn lượt cán bộ làm công tác LĐ- VL-DN từ TW đến ĐP.
www.themegallery.com
2. Đối tượng, phạm vi thực hiện CT:
a) Đối tượng thực hiện CT: Các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị được giao vốn, kinh phí để thực hiện các dự án của Chương trình.
b) Phạm vi thực hiện CT: được thực hiện trên phạm vi toàn quốc.
3. Thời gian thực hiện Chương trình: Từ năm 2012 đến năm 2015.
www.themegallery.com
4. Tổng vốn và nguồn vốn để thực hiện CT:
Tổng kinh phí cho CT là: 30.656 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
- Ngân sách TW: 18.106 tỷ đồng (trong đó 3.580 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển và 14.526 tỷ đồng vốn sự nghiệp);
- Ngân sách ĐP: 5.907 tỷ đồng;
- Viện trợ NN: 4.227 tỷ đồng;
- Huy động khác: 2.416 tỷ đồng.
5. Các dự án thành phần của Chương trình thuộc phần việc làm: 06 dự án; DN 02 dự án
www.themegallery.com
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
a) Dự án 3: Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm
2
d) Dự án 6: Nâng cao năng lực, TT và GS, ĐG thực hiện CT
b) Dự án 4: Hỗ trợ đưa LĐ đi làm việc ở NN theo hợp đồng
c) Dự án 5: Hỗ trợ phát triển thị trường lao động
www.themegallery.com
Dự án 1-2 thuộc Dạy nghề
a) Dự án 3: Vay vốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm
- Mục tiêu của Dự án: Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ tạo việc làm cho 0,7 - 0,8 triệu lao động trong giai đoạn 2012 - 2015.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Cho các CSSXKD và người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm;
+ Cho vay với lãi suất ưu tiên đối với các nhóm lao động yếu thế (lao động là người khuyết tật, lao động là người DTTS);
+ Cho vay đối với các DA khởi sự doanh nghiệp, phát triển SXKD của thanh niên;
+ Cho vay để thực hiện các CT- DA GQVL cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất NN, LĐ nữ nông thôn;
+ Thực hiện cho vay ủy thác đ/v các tổ chức CT-XH , tổ chức XH qua NHCSXH.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.795,5 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 995,5 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 800 tỷ đồng.
www.themegallery.com
b) Dự án 4: Hỗ trợ đưa LĐ đi làm việc ở NN theo HĐ
- Mục tiêu của Dự án: Đưa 80 - 120 nghìn LĐ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, LĐ là người DTTS, LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM và LĐ thuộc hộ bị thu hồi đất NNo đi làm việc ở nước ngoài; hỗ trợ đào tạo LĐ trình độ cao về kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho khoảng 5 nghìn LĐ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ. Đến năm 2015, có khoảng 60% LĐ được đào tạo nghề và 100% LĐ được bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài (trừ các huyện nghèo 30a).
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Hỗ trợ người LĐ học nghề, ngoại ngữ, hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận LĐ để đi làm việc ở nước ngoài;
+ Hỗ trợ đào tạo LĐ trình độ cao về kỹ năng nghề, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận LĐ;
+ Đầu tư cơ sở đào tạo LĐXK, xây dựng 01 trung tâm đào tạo LĐXK cho thị trường các nước khu vực Trung Đông tại tỉnh Thanh Hóa và 01 trung tâm đào tạo LĐXK cho các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc tại thành phố Hà Nội.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.064,5 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 1.004,5 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 60 tỷ đồng.
www.themegallery.com
c) Dự án 5: Hỗ trợ PT thị trường LĐ
- Mục tiêu của Dự án: Hoàn thiện và hiện đại hoá hệ thống thông tin thị trường LĐ; hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường LĐ; nâng tỷ lệ LĐ tìm việc làm qua hệ thống trung tâm GTVL lên khoảng 30%; hiện đại hoá và chuẩn hoá hoạt động giao dịch việc làm, sàn giao dịch việc làm trở thành hoạt động hàng ngày tại 30- 40 trung tâm GTVL vào năm 2015.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Đầu tư nâng cao năng lực các trung tâm gtvl để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thị trường lđ; nâng cao năng lực hoạt động tư vấn, gtvl; đầu tư 04 trung tâm gtvl khu vực tại 04 vùng kinh tế trọng điểm;
+ Đầu tư các trung tâm HN-DN- GTVL kiểu mẫu của Đoàn thanh niên;
+ Hỗ trợ tổ chức giao dịch việc làm;
+ Đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường lđ; phân tích và dự báo thị trường lđ.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 1.508,6 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 1.058,6 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 450 tỷ đồng.
www.themegallery.com
c) Dự án 6: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình
- Mục tiêu của Dự án: Bảo đảm triển khai có hiệu quả trong việc thực hiện Chương trình.
www.themegallery.com
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác lao động, việc làm và dạy nghề cho khoảng 20 nghìn lượt cán bộ;
+ Truyền thông, 100% xã, phường được tuyên truyền, thông tin về các chính sách thị trường lao động, dạy nghề, việc làm và xuất khẩu lao động;
+ Giám sát, đánh giá các hoạt động, dự án trong khuôn khổ Chương trình.
www.themegallery.com
- Kinh phí thực hiện: Tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án là 382,4 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
+ Ngân sách trung ương: 282,4 tỷ đồng;
+ Ngân sách ĐP, viện trợ nước ngoài và huy động hợp pháp khác: 100 tỷ đồng.
www.themegallery.com
CT GQVL tỉnh Phú Yên (KH 86)
1. Mục tiêu:
a) Mục tiêu chung: Tạo việc làm, tăng thu nhập, của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn. Hỗ trợ tạo việc làm và phát triển thị trường lao động đặc biệt là khu vực nông thôn.
www.themegallery.com
b) Mục tiêu cụ thể:
- GQVL: 23.500 LĐ/năm, trong đó
+ XKLĐ: 500 LĐ,
+ Vay vốn GQVL: 2.200 LĐ,
+ Các trung tâm GTVL: 4.000 LĐ,
+ Các CT PT KT-XH: 16.000 – 16.500 LĐ.
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 4,7% và tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 87- 88% vào năm 2015.
- Chuyển dịch cơ cấu LĐ: + NLN: 56-57%; +CN-XD: 18-19%; +TM-DV: 25-26%
- và LĐNT có việc làm thường xuyên chiếm 95% vào năm 2015 (bổ sung CTXDNT mới).
www.themegallery.com
2. Các giải pháp thực hiện:
a) Cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.
b) Công tác xuất khẩu lao động.
c) Các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động.
d) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và truyền thông.
đ) Hoạt động giám sát đánh giá dự án.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH & VĂN BẢN PL XKLĐ VN
XKLĐ là một bộ phận của CT mục tiêu quốc gia về việc làm-một trong những chương trình kinh tế XH trọng điểm của quốc gia.
Đây là hoạt động mang tính chất xã hội sâu sắc thông qua việc phát triển nguồn nhân lực nhằm:
Giải quyết việc làm
Tạo thu nhập
Nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, tác phong lv,
Tăng nguồn thu ngoại tệ
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH & VĂN BẢN PL XKLĐ
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực thực hiện từ 01/7/2007;
Tiếp theo một loạt các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật đã được ban hành;
Trong đó, quy định rõ:
(i). Các hình thức đi làm việc ở nước ngoài.
(ii). Các điều kiện để DN được phép hoạt động DVụ đưa người LĐ đi làm việc ở nước ngoài.
(iii). Các hành vi bị nghiêm cấm.
(iv). Quyền và nghĩa vụ của DN và NLĐ.
(v) .Các quy đinh về xử phạt vi phạm trong hoạt động này…
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH XKLĐ TỪ 2011-2015
Phấn đấu đưa 80-100 ngàn lao động đi lv o nn, trong đó 40% là lao động nghèo, chính sách & đào tạo nghề cho 10 triệu lao động
Đề án hỗ trợ 62 huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ.
Dự án hỗ trợ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ
Mục tiêu và
chính sách
www.themegallery.com
LAO ĐỘNG VN Ở 1 SỐ TT CHÍNH
Đài Loan:
Bắt đầu từ 1999- nay
Số lao động đang có mặt: 98.000 LĐ
Ngành nghề: 68% Sản xuất chế tạo; 27% GVGĐ, CSSK,
Thu nhập: 500-650 USD/tháng
Tồn tại: Tỷ lệ trốn cao, Chi phí cao, về trước hạn SK cao…
Hàn Quốc:
Bắt đầu từ năm 1993- nay
Số LĐ đang có mặt: 70.000 LĐ
Ngành nghề: Công nghiệp: 75%, Xây dựng 8,2%, Nông nghiệp: 7,7%, Ngư nghiệp: 5,5%, khác: 3,6%
Thu nhập: 1000-1500 USD/tháng
Tồn tại: tỷ lệ trốn cao: 2012: 55%, Tháng 9/2013: 46% lao động hết hạn ko về, 22% chuyển nơi làm việc
www.themegallery.com
LAO ĐỘNG VN Ở 1 SỐ TT CHÍNH
Nhật Bản:
Bắt đầu từ thập kỷ 90- nay
Số lao động đang có mặt: 21.000 LĐ
Ngành nghề: 80% Sản xuất chế tạo, 5% XD, 3 NN…
Thu nhập: 800-1500 USD/tháng
Tỷ lệ bỏ trốn: 2%
Malaysia:
Bắt đầu từ năm 2002- nay
Số LĐ đang có mặt: 120.000 LĐ
Ngành nghề: Công nghiệp: 90%, Xây dựng 1,2%, Nông nghiệp: 1,6%, GVGĐ: 2,5%, khác: 4,7%
Thu nhập: 300-400 USD/tháng
Tồn tại: tỷ lệ trốn cao: 13000 LĐ bỏ trốn
www.themegallery.com
B. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XKLĐ
(TTLT 102/2013/TTLT-TC-LĐTBXH; 31/7/2013)
DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐƯA LĐ ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỘNG.
1. Đối tượng:
Người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau:
a) Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách người có công với cách mạng; lao động là người dân tộc thiểu số; lao động thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
b) Lao động thuộc hộ cận nghèo.
c) Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường.
d) Lao động tham gia các chương trình đào tạo trình độ cao theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với nước tiếp nhận lao động hoặc theo hợp đồng cung ứng giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài.
www.themegallery.com
(không bao gồm lao động thuộc đối tượng tại Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nhanh và bền vững giai đoạn 2009- 2020);
Thuộc 62 huyện nghèo NQ 30a.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
2. Nội dung và mức hỗ trợ
a) Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với cách mạng; lao động là người DTTS; lao động thuộc hộ nghèo được hỗ trợ gồm:
- Học nghề ngắn hạn (nếu có), tối đa 03 triệu đồng/người/khoá học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học thực tế).
www.themegallery.com
- Học ngoại ngữ, tối đa 03 triệu đồng/người/khoá học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng khoá học và thời gian học thực tế).
- Bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người LĐ đi làm việc ở nước ngoài, mức 530.000 đồng/người/khoá).
- Tiền ăn hàng ngày cho người LĐ trong thời gian học theo mức quy định 15.000 đồng/người/ngày (Theo QĐ 1956 ngày 27/11/2009 của TTgCP).
www.themegallery.com
- Chi phí đi lại (01 lượt đi và về) cho người LĐ từ nơi cư trú đến nơi học đối với các học viên ở cách địa điểm học từ 15km trở lên;
+ hoặc từ 10 km trở lên (đối với các địa bàn các xã đặc biệt khó khăn) theo giá vé thông thường của phương tiện vận tải công cộng tại thời điểm thanh toán;
+ hoặc theo mức khoán tối đa 5.000 đồng/km đối với vùng miền núi và 3.000 đồng/km đối với vùng đồng bằng nhưng tối đa 400.000 đồng/LĐ.
www.themegallery.com
- Chi phí làm thủ tục đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài gồm: hộ chiếu, visa, khám sức khoẻ (sơ khám và khám trước khi xuất cảnh), lý lịch tư pháp theo mức quy định hiện hành của Nhà nước.
www.themegallery.com
b) Lao động thuộc hộ cận nghèo được hỗ trợ chi phí:
+ Học nghề, học ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết;
+ Mức bằng 70% mức hỗ trợ của các đối tượng Lao động là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với cách mạng; LĐ là người DTTS; LĐ thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
c) Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp mà không có đất để bồi thường; được hỗ trợ:
Học nghềngắn hạn (theo QĐ 1956/QĐ-TTg)
Học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng được Nhà nước trả học phí/khóa học;
Nếu thuộc đối tượng cho vay vốn học sinh sinh viên thì cũng được cho vay.
www.themegallery.com
Tạo việc làm trong nước: tư vấn học nghề; tư vấn, gtvl miễn phí;
Cho vay vốn Quỹ quốc gia vềviệc làm;
Làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
+Các khoản hỗ trợ như các đối tượng LĐ là thân nhân chủ yếu của gia đình chính sách NCC với CM; LĐ là người DTTS; LĐ thuộc hộ nghèo.
www.themegallery.com
d) Lao động tham gia các chương trình đào tạo trình độ cao theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam với nước tiếp nhận lao động hoặc theo hợp đồng cung ứng giữa doanh nghiệp Việt Nam với đối tác NN.
Mức hỗ trợ cụ thể đối với từng khóa học do Bộ LĐTBXH đề xuất và thỏa thuận với Bộ TC.
www.themegallery.com
* Lưu ý: Người lao động chỉ được hỗ trợ một lần cho từng nội dung hỗ trợ. Trường hợp chi phí thực tế cao hơn mức hỗ trợ nêu trên thì học viên tham gia khoá học đóng góp hoặc ngân sách địa phương xem xét hỗ trợ.
www.themegallery.com
3. Phương thức hỗ trợ
a) Hỗ trợ cho người lao động thông qua hình thức “Hợp đồng đặt hàng đào tạo và tổ chức thực hiện hỗ trợ cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài”: Thông qua cơ sở dạy nghề hoặc doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
www.themegallery.com
b) Trong trường hợp người lao động thuộc đối tượng được hỗ trợ tự đăng ký trực tiếp với doanh nghiệp xuất khẩu lao động để học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và được chấp nhận đi làm việc ở nước ngoài: Người lao động thanh toán tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội gồm các chứng từ, hóa đơn sau đây:
www.themegallery.com
+ Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số C37-HD ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp).
+ Hóa đơn thu tiền học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, khám sức khỏe, hộ chiếu, visa (nếu có) và lý lịch tư pháp….
www.themegallery.com
Đơn vị:.......Bộ phận:........ Mẫu số C37- HD
Mã đơn vị QHNS:............... (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Ngày.......tháng........năm... Số:..........
Kính gửi:...................................
-Họ và tên người đề nghị thanh toán:.....................
-Bộ phận (Hoặc địa chỉ):........................................
-Nội dung thanh toán:............................................
-Số tiền:....................Viết bằng chữ:.......................
(Kèm theo............chứng từ gốc)
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
www.themegallery.com
B.CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN
1.Người lao động thuộc 05 đối tượng trên được vay vốn tại Chi nhánh NHCSXH;
-Mức vay tối đa 30 triệu đồng/lao động và lãi suất 0,65%, từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.
- Hình thức cho vay tín chấp.
www.themegallery.com
CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN
2.Người lao động không thuộc 05 đối tượng trên: được vay vốn tại Chi nhánh NHNo-PTNT;
Mức vay tối đa 30 triệu đồng/lao động và lãi suất theo quy định của Tổng giám đốc NH No-PTNT Việt Nam.
Hình thức cho vay tín chấp có sự cam kết của Doanh nghiệp với Ngân Hàng.
Hoặc cho vay thế chấp.
Mức cho vay trên người lao động đủ chi phi đi làm việc tại Malaysia.
www.themegallery.com
Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động:
Đây là công việc thường xuyên hàng tháng và người lao động đăng ký tại cán bộ làm công tác LĐTBXH cấp xã hoặc Phòng LĐTBXH cấp huyện.
Cán bộ làm công tác LĐTBXH cấp xã lập danh sách báo cáo về Phòng LĐ-TBXH và các TTGTVL 30 hoặc 54 Duy Tân TP Tuy Hòa để được tư vấn và tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài
www.themegallery.com
C. VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC
1. VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG SAU KHI HẾT HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỀ NƯỚC ĐÚNG THỜI HẠN
2. NGUY CƠ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở LẠI LÀM VIỆC VÀ CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC
www.themegallery.com
I. Sự cần thiết phải vận động người LĐ về nước đúng thời hạn sau khi hết hạn HĐLĐ
- Thực hiện thỏa thuận giữa 02 Bộ đưa lao động VN sang làm việc tại Hàn Quốc (Chương trình EPS).
-Từ 2004 đến nay đưa trên 70.000 LĐ sang làm việc tại Hàn Quốc có mức thu nhập từ 900- 1200 USD và chuyển về nước khoảng 700 triệu USD/năm góp phần xóa đói giảm nghèo. Đồng thời tích lũy vốn, kỹ năng tay nghề và kinh nghiệm làm việc tại Hàn Quốc về nước khởi nghiệp thành công tạo ra nhiều việc làm mới …
www.themegallery.com
- Trước thực trạng người lao động Việt Nam hết hạn HĐ ở lại làm việc không về nước, cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc, ngày càng gia tăng, số lượng lớn trên 11.000 người, chiếm 55% (2012) và 2013 chiếm 68%.
Phía Hàn Quốc tạm dừng gia hạn ký thỏa thuận để 02 bên phối hợp, nhằm giảm tỷ lệ số người LĐVN cư trú bất hợp pháp sau khi hết hạn hợp đồng.
Làm cho hàng ngàn LĐ Việt Nam mất cơ hội sang Hàn Quốc làm việc.
www.themegallery.com
Hiện nay Hàn Quốc chỉ tuyển LĐ Việt Nam làm việc mẫu mực, (là lao động đã làm việc tại Hàn Quốc không có sự thay đổi chủ làm việc), phía Hàn Quốc tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn.
Và không giới thiệu hồ sơ của những người lao động Việt Nam lên mạng để giới chủ sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn.
www.themegallery.com
Việc người lao động hết hạn hợp đồng lao động không về nước có nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân cơ bản:
- Thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật;
- Thiếu ý thức tuân thủ pháp luật.
- Những người lao động này chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân, không biết nghĩ đến lợi ích chung của đất nước, lợi ích của cộng đồng làng xã, lợi ích của những người lao động khác cũng đang mong muốn được đi làm việc tại Hàn Quốc để có điều kiện cải thiện kinh tế gia đình.
www.themegallery.com
Để phía Hàn Quốc đồng ý ký gia hạn Bản Thỏa thuận, Việt Nam ta phải giảm được tỉ lệ LĐ hết hạn hợp đồng không về nước dưới 40%.
Trách nhiệm: Các cấp ủy đảng, chính quyền, các hội đoàn thế và gia đình vận động và có bản cam kết người thân đang làm việc tại Hàn Quốc:
+ chấp hành đúng hợp đồng lao động đã ký kết với chủ sử dụng lao động,
+ về nước đúng hạn khi hết hạn hợp đồng.
www.themegallery.com
II. Quyền lợi của người LĐ sau khi hết hạn hợp đồng LĐ về nước đúng thời hạn:
1. Được tôn trọng, đối xử theo tư cách của người LĐ hợp pháp được pháp luật Hàn Quốc bảo vệ.
2. Được tham dự kiểm tra tiếng Hàn trên máy tính (CBT) sau khi về Việt Nam và có thể trở lại Hàn Quốc làm việc trong vòng 06 tháng kể từ ngày về nước.
www.themegallery.com
3. Kể từ ngày 02/7/2012, đối với những người LĐ trong thời gian 4 năm 10 tháng hoặc 6 năm làm việc tại Hàn Quốc không chuyển đổi nơi làm việc, sau khi hết hạn hợp đồng LĐ trở về nước đúng thời hạn, thì những người LĐ này sẽ được phép tái nhập cảnh Hàn Quốc làm việc sau 3 tháng mà không phải dự kiểm tra tiếng Hàn.
www.themegallery.com
4. Được nhận lại khoản tiền bảo hiểm hồi hương (400.000 won) và bảo hiểm bảo đảm mãn hạn về nước (mỗi năm làm việc được hưởng trợ cấp 01 tháng lương).
5. Được Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước hỗ trợ tiền nếu gặp rủi ro phải về nước.
www.themegallery.com
6. Hàng năm có thể về phép thăm gia đình và được quay trở lại Hàn Quốc làm việc sau thời gian nghỉ phép.
7. Được hỗ trợ đào tạo nghề miễn phí trước hoặc sau khi về nước (do Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tổ chức).
www.themegallery.com
8. Được tư vấn khởi nghiệp, giới thiệu việc làm trong các công ty Hàn Quốc đang đầu tư tại Việt Nam.
9. Người thân và những người lao động khác sẽ có cơ hội đi làm việc tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
III.Những nguy cơ đối với người lao động nếu hết hạn hợp đồng lao động không về nước, ở lại làm việc và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc:
1. Không được pháp luật Hàn Quốc bảo vệ trong thời gian cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
2. Luôn lo lắng, bất an và phải trốn tránh sự truy quét thường xuyên của cảnh sát Hàn Quốc, nếu bị bắt sẽ bị xử phạt theo Luật Hình sự của Hàn Quốc và trục xuất về nước.
3. Không còn cơ hội quay trở lại Hàn Quốc làm việc, học tập, du lịch vì bị cấm nhập cảnh Hàn Quốc.
www.themegallery.com
4. Không được hưởng các chế độ như: bảo hiểm bảo đảm mãn hạn về nước, bảo hiểm y tế, bảo hiểm rủi ro...; ngoài ra người lao động có thể bị chủ sử dụng cắt, giảm lương hoặc nợ lương.
5. Bị hạn chế sử dụng các dịch vụ công cộng như ngân hàng, điện thoại ...
www.themegallery.com
6. Bị xử phạt khi về Việt Nam và không được đi làm việc ở nước ngoài trong thời gian từ 3-5 năm.
7. Người thân trong gia đình sẽ bị hạn chế đăng ký đi làm việc tại Hàn Quốc.
www.themegallery.com
D. KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LĐ
1.1. Khái niệm:
“Tuyên truyền” theo nghĩa rộng là truyền bá những kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng nhất định, theo những mục tiêu đề ra.
www.themegallery.com
1.2. Mục đích, yêu cầu
a) mục đích:
- Nâng cao nhận thức của NLĐ về vai trò, giá trị của việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống góp phàn giảm nghèo bền vững.
- Giúp cho NLĐ nắm bắt được cơ hội, các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ tạo việc làm;
- Định hướng, tư vấn để NLĐ lựa chọn việc làm đúng ngành nghề, sở trường, phù hợp với sức khỏe và tìm được việc làm đúng nghề đã học
www.themegallery.com
b) yêu cầu:
- Về hình thức:
+ Các hoạt động tuyên truyền, tư vấn cần được tổ chức với hình thức đa dạng, có trọng tâm, trọng điểm, tạo ấn tượng sâu sắc, có sức thuyết phục, lan toả rộng;
+ Đảm bảo tính thiết thực, phù hợp với kiều kiện hoàn cảnh và nhiệm vụ công tác cụ thể ở địa phương; tránh phô trương, hình thức, lãng phí.
www.themegallery.com
- Về nội dung:
+ Thông tin đầy đủ (gồm cả định hướng thông tin) tới đối tượng;
+ Vận động đối tượng, thu hút được sự hưởng ứng của họ;
+ Làm thay đổi nhận thực và hành động.
www.themegallery.com
1.3. Đối tượng tuyên truyền, tư vấn
Đối tượng tuyên truyền tư vấn là NLĐ, đặc biệt là người nông dân sau lũy tre làng. Đây là đối tượng hết sức đa dạng và phức tạp. Họ có thể có người rất trẻ (15 tuổi) và có thể có người rất nhiều tuổi (55 hoặc 60 tuổi); có thể có người có trình độ rất thấp có người có trình độ cao .
www.themegallery.com
Một số đặc điểm cụ thể đó như sau:
- Thứ nhất: Tư duy manh mún, tản mạn là một biểu hiện tâm lý nổi bật của nông dân sống khép kín sau lũy tre làng, canh tác trên mảnh đất bạc màu, những thửa ruộng nhỏ, lẻ với công cụ thô sơ, dựa trên những thói quen, tập quán nhiều đời... Chính vì vậy mà họ chỉ thấy lợi trước mắt, không thấy lợi lâu dài.
www.themegallery.com
- Thứ hai: Ngại đi làm xa, nhất là XKLĐ, an phận thủ thường, bằng lòng với cuộc sống hiện tại, dù còn khó khăn. Thói "lười biếng" suy nghĩ và tính toán, tính ỷ lại và bảo thủ, sự sùng bái kinh nghiệm …. là sản phẩm lâu dài của nền kinh tế tiểu nông mà dù muốn hay không người LĐNT vẫn tiêm nhiễm. Trong nền kinh tế tiểu nông, "Lão nông tri điền", “sống lâu lên lão làng", “đất lề quê thói", “phép vua thua lệ làng" đã trở thành thói quen ứng xử phổ biến.
www.themegallery.com
- Thứ ba: Thiếu ý thức kỷ luật lao động và "tùy hứng" cá nhân đã trở thành thói quen phổ biến ở làng xã Việt Nam. Bị quy định bởi tư hữu nhỏ, bởi trình độ nhận thức và điều kiện kinh tế - xã hội, người nông dân tuy cần cù, thông minh nhưng thiếu tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, bộc lộ tính đố kỵ, ganh ghét, cục bộ ...
- Thứ tư: Sống dựa trên nền kinh tế tiểu nông nghèo nàn, lạc hậu lâu đời, người LĐNT còn phải hứng chịu những tệ nạn xã hội như: mê tính dị đoan, cờ bạc, rượu chè, lãng phí...
www.themegallery.com
Những đặc điểm trên chưa phải là đầy đủ, song là những đặc điểm tâm lý chung có tính hạn chế cơ bản về người nông dân. Nắm vững những đặc điểm này sẽ giúp cho những tuyên truyền viên có những tác động phù hợp với đối tượng của mình, đảm bảo cho việc triển khai Chuơng trình việc làm có hiệu quả nhất.
www.themegallery.com
1.4. Nội dung tuyên truyền, tư vấn:
- Chính sách của Đảng, Nhà nước về việc làm, nhất là việc làm cho lao động nông thôn.
- Khái quát về tình hình lao động- việc làm ở Việt Nam, của địa phương và nước ngoài.
- Vai trò của lao động – việc làm đối với sự phát triển kinh tế gia đình, địa phương, đất nước
- Một số nội dung cơ bản của Chương trình việc làm.
- Tư vấn cho NLĐ trong việc lựa chọn việc làm trong và ngoài nước.
www.themegallery.com
1.5. Hình thức tuyên truyền, tư vấn
- Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp:
Hình thức này có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức cụ thể nữa như tuyên truyền cá nhân với cá nhân; tuyên truyền qua hội họp, sinh hoạt tập thể thôn, bản, sinh hoạt chuyên đề .v.v…
- Tuyên truyền tư vấn gián tiếp:
Hình thức này có thể thể hiện bằng nhiều hình thức cụ thể nữa như tuyên truyền trên truyền hình; tuyên truyền thông qua hệ thống đài phát thanh của huyện, thôn, xã ….
- Tuyên truyền, tư vấn qua sách báo, quảng cáo.
Hình thức tuyên truyền, tư vấn này có thể thông qua tờ rơi, pano, áp phích…
www.themegallery.com
2. Cách thức tuyên truyền, tư vấn
2.1. Một số cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Đặc điểm tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
- Người nghe có rất nhiều yêu cầu đòi hỏi người nói cần tìm hiểu để có cách lý giải và thuyết phục;
- Có thể tiến hành trong mọi hoàn cảnh, mọi điều kiện, mọi lúc mọi nơi.
- Khác với báo chí phim ảnh, tuy cũng có sức thuyết phục nhưng tuyên truyền miệng có sức truyền cảm, cổ vũ mạnh hơn vì nó được tiến hành trực tiếp giữa người nói và người nghe bằng nội dung nói, nghệ thuật nói và tâm hồn của người nói.
www.themegallery.com
b) Một số cách thức tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
- Tuyên truyền, tư vấn cá nhân với cá nhân.
- Tuyên truyền, tư vấn qua nói chuyện chuyên đề.
- Lồng ghép tuyên truyền, tư vấn việc làm vào họp thôn hoặc sinh hoạt tập thể
www.themegallery.com
2.2. Một số kỹ thuật khi tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Nắm vững yêu cầu và nội dung của vấn đề cần tuyên truyền, tư vấn.
b) Nắm vững và tìm hiểu đối tượng tuyên truyền, tư vấn.
c) Trung thực khi tuyên truyền, tư vấn.
d) Gây thiện cảm ban đầu.
đ) Thuyết phục người nghe.
e) Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm.
www.themegallery.com
Ví dụ:
- Tìm việc làm ở đâu? mức lương bao nhiêu?
- Doanh nghiệp, đơn vị nào tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài?
- Đi làm việc ở nước ngoài mãng hợp đồng về nước làm gì?...
www.themegallery.com
2.3. Chuẩn bị và tổ chức thực hiện tuyên truyền, tư vấn trực tiếp
a) Công tác chuẩn bị: Gồm các nội dung chính sau:
- Tìm hiểu đối tượng tuyên truyền.
- Nghiên cứu kỹ nội dung cần tuyên truyền, tư vấn.
- Chuẩn bị văn bản, tư liệu có liên quan.
- Chuẩn bị đề cương tuyên truyền, tư vấn.
www.themegallery.com
Ví dụ:
Sẽ rất có giá trị đối với những buổi tư vấn chọn việc làm mà tuyên truyền viên đưa ra được số liệu về tình hình lao động, việc làm, thu nhập của lao động trong xã, huyện hoặc khu vực lân cận; hoặc các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi; hình ảnh giới thiệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh ở một số cơ sở; tên, mô tả các công việc mà doanh nghiệp cần tuyển dụng để NLĐ tham khảo …
www.themegallery.com
b) Thực hiện tuyên truyền, tư vấn
- Bước thực hiện tuyên truyền, tư vấn là bước quan trọng nhất, chú ý tạo được ấn tượng gây thiện cảm ngay từ buổi ban đầu.
- Cần bình tĩnh, chủ động, sáng tạo khi tuyên truyền, nói chuyện trước tập thể đông người nghe.
- Xác định tư thế đứng, tư thế quan sát người nghe, có thể mở đầu bằng một lời chào hay câu hỏi mà mình đã chuẩn bị để tạo không khí gần gũi, thân mật.
- Có thể kết hợp hai hình thức:+ Diễn thuyết (độc thoại).+ Đối thoại (hỏi và đáp).
www.themegallery.com
- Cần bám sát nội dung mà mình đã chuẩn bị.
- Quan sát người nghe để nắm hiệu quả khi mình trình bày, tránh nhìn ra ngoài cửa sổ, trần nhà hoặc nhìn bài tuyên truyền.
- Hết sức tôn trọng người nghe, khi người nghe hỏi phải giải thích cụ thể có lý có tình tránh nói chung chung hoặc trả lời không chính xác.
- Phải rèn luyện các sử dụng tài liệu, hình ảnh và ngôn ngữ trong sáng dễ hiểu (lời nói là công cụ số 1 dẫn tới thành công của bài tuyên truyền).
www.themegallery.com
3. Kỹ thuật tư vấn, giới thiệu việc làm
3.1. Tư vấn chọn việc làm
- Chọn việc làm đúng với sở trường, năng lực của NLĐ;
- Chọn việc làm học phù hợp với điều kiện sức khỏe của NLĐ;
- Chọn việc làm có thể tạo được sự ổn định thu nhập và chỗ làm việc;
www.themegallery.com
a. Chọn nghề gì để có việc làm?
b. Chọn nghề gì để làm việc ổn định và có thu nhập cao?
c. Chọn nghề gì để phù hợp với trình độ, khả năng và sức khỏe bản thân?
d. Người LĐ làm việc như thế nào?
www.themegallery.com
3.2. Tư vấn giới thiệu việc làm.
- Với làm việc trong các nghề NNo.
- Với làm việc các nghề phi NNo.
3.3. Tư vấn về vốn, lao động
- Vốn ở đâu? Nguồn vốn có thể là vốn tự có và vốn vay. Khi cần vay vốn, tuyên truyền viên tư vấn cho bà có thể vay từ những tổ chức cho vay; tranh thủ các nguồn vốn vay có tính chất ưu đãi.
www.themegallery.com
- Công nghệ gì? Để có thông tin về công nghệ, tuyên truyền viên nên khuyến khích NLĐ đọc thêm các tài liệu về lĩnh vực mình quan tâm, học hỏi kinh nghiệm người đi trước.
- Lao động? Tuyên truyền viên cần giúp NLĐ hiểu rõ: họ có thể tự giải quyết việc làm cho mình hoặc phải thuê mướn lao động và trả lương. Trong trường hợp thứ 2, NLĐ cần nắm rõ các quy định của Bộ Luật Lao động và các quy định pháp luật khác có liên quan.
www.themegallery.com
Giải quyết việc làm cho người lao động trong nước và đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động là một bộ phận thuộc Chương trình MTQG về việc làm và dạy nghề
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các đồng chí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Bình
Dung lượng: 792,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)