Toan 8 HK II chuan KTKN

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tài | Ngày 14/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: toan 8 HK II chuan KTKN thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Soạn: 01/01/2010
Giảng: 07/01/2010
Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành.
Kĩ năng: Hs biết tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
Tư duy: HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
HS: Đọc trước bài mới. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác,
diện tích hình thang (học ở tiểu học).
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ )
Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Ghi bảng

Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang (13’)


? Nêu định nghĩa hình thang?

GV: Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học.
? HS đọc và làm ?1 ?

















? Nhận xét bài làm?

? Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không?

GV:
- Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học.









- Cách 3 là nội dung bài tập 30 tr 126 SGK.

G A B P

E F

D C
K H I



? Cơ sở của cách chứng minh này là gì?

GV: Đưa định lí, công thức và hình vẽ tr123 trên bảng phụ.
HS: Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.

HS nêu công thức tính diện tích hình thang:
SABCD

HS làm ?1:







SABCD = SADC + SABC
(tính chất 2 diện tích đa giác)
SADC = 
SABC = 
(vì CK = AH)
 SABCD = 
= 

HS:
* Cách 2:
- Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E
 ABM = ECM (g. c. g)
 AB = EC và SABM = SECM
 SABCD = SABM + SAMCD
= SECM + SAMCD
= SADE
=
SABCD =

* Cách 3:
EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
GPIK là hình chữ nhật.
Có: AEG = DEK
(cạnh huyền, góc nhọn)
BFP = CFI
(cạnh huyền, góc nhọn)
 SABCD = SGPIK
= GP. GK
= EF. AH
= 

HS: Vận dụng tính chất 1, 2 về diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật.



b



a


* Định lý: (SGK – 123)

S = 

a, b là độ dài hai đáy
h là chiều cao


Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (10’)


? Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích?

GV: Vẽ hình bình hành lên bảng.
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành?

? Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích hình bình hành?

? HS làm bài tập áp dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300.

GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích.
HS: HBH là một dạng đặc biệt của hình thang, vì hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau.

HS vẽ hình và tính:

Shình bình hành 
 Shình bình hành = a. h

HS: Phát biểu định lí và viết công thức.


HS: A 3,6cm B


4cm

D H C
ADH có: 
 AH 
SABCD = AB. AH
= 3,6. 2 = 7,2(cm)


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tài
Dung lượng: 3,68MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)