Toan
Chia sẻ bởi Chu Van Quyen |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: toan thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 29
CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 59 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống
II. CHUẨN BỊ:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP :
1/ Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho phương trình :
4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của k để phương trình có nghiệm là -3 ?
- Đặt vấn đề:
3. Bài mới.
- HS lên bảng làm.
Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV: Cho hai số thực a,b có những khả năng nào về quan hệ của hai số ?
GV: Nhắc lại về kết quả so sánh hai số và các kí hiệu =, <, >
GV: Vẽ hình và giới thiệu minh hoạ thứ tự các số trên trục số. (GV treo bảng phụ hình vẽ đã chuẩn bị trước)
GV: Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp (=, <, >) vào chỗ trống ?
GV: Giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu , và lấy ví dụ
HS: Trả lời
Số a bằng số b, kí hiệu a = b
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu aSố a lớn hơn số b, kí hiệu a>b
HS: Giải bài tập ?1
a, 1,53 < 1,8
b, - 2,37 > -2,41
c, =
Hoạt động 3: Bất đẳng thức
GV: Trình bày khái niệm bất dẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất dẳng thức.
GV: Lấy thêm một vài ví dụ về bất đẳng thức.
HS: Lấy ví dụ về bất đẳng thức
Ví dụ: 2 + (-3) > -2
VT = 2 + (-3)
VP = -2
Hoạt động 4 : Liên hệ giữa thứ tự và và phép cộng.
GV: Giới thiệu và vẽ hình minh hoạ kết quả từ BĐT -4<2 có -4 + 3<2 3
GV: Treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn các BĐT trên
GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì ?
GV: kết luận khi cộng cùng số 3 vào hai vế của BĐT -4<2 ta được BĐT -4 + 3 < 2 + 3
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?2
GV: Nêu tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 được gọi là hai BĐT cùng chiều
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất
HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét.
HS: Hoạt động nhóm làm câu ?2, đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a, Cộng cùng số -3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + (-3) < 2 + (-3)
b, Cộng cùng số c vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + c < 2 + c.
HS: Đọc nội dung tính chất
Hoạt động 5 : Luyện tập.
GV: Nêu ví dụ 2 SGK
HS: Giải bài tập ?3 ; ?4 .?5
Đọc ví dụ SGK - Đọc chú ý SGK
4/ Củng cố :
- Làm bài tập 1, 2 , 3
5 / Hướng dẫn:
- Làm các bài tập
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 29
Tiết 60 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN .
I.MỤC TIÊU:
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập
CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 59 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống
II. CHUẨN BỊ:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP :
1/ Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho phương trình :
4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của k để phương trình có nghiệm là -3 ?
- Đặt vấn đề:
3. Bài mới.
- HS lên bảng làm.
Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV: Cho hai số thực a,b có những khả năng nào về quan hệ của hai số ?
GV: Nhắc lại về kết quả so sánh hai số và các kí hiệu =, <, >
GV: Vẽ hình và giới thiệu minh hoạ thứ tự các số trên trục số. (GV treo bảng phụ hình vẽ đã chuẩn bị trước)
GV: Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp (=, <, >) vào chỗ trống ?
GV: Giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu , và lấy ví dụ
HS: Trả lời
Số a bằng số b, kí hiệu a = b
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu aSố a lớn hơn số b, kí hiệu a>b
HS: Giải bài tập ?1
a, 1,53 < 1,8
b, - 2,37 > -2,41
c, =
Hoạt động 3: Bất đẳng thức
GV: Trình bày khái niệm bất dẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất dẳng thức.
GV: Lấy thêm một vài ví dụ về bất đẳng thức.
HS: Lấy ví dụ về bất đẳng thức
Ví dụ: 2 + (-3) > -2
VT = 2 + (-3)
VP = -2
Hoạt động 4 : Liên hệ giữa thứ tự và và phép cộng.
GV: Giới thiệu và vẽ hình minh hoạ kết quả từ BĐT -4<2 có -4 + 3<2 3
GV: Treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn các BĐT trên
GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì ?
GV: kết luận khi cộng cùng số 3 vào hai vế của BĐT -4<2 ta được BĐT -4 + 3 < 2 + 3
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?2
GV: Nêu tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 được gọi là hai BĐT cùng chiều
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất
HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét.
HS: Hoạt động nhóm làm câu ?2, đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a, Cộng cùng số -3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + (-3) < 2 + (-3)
b, Cộng cùng số c vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + c < 2 + c.
HS: Đọc nội dung tính chất
Hoạt động 5 : Luyện tập.
GV: Nêu ví dụ 2 SGK
HS: Giải bài tập ?3 ; ?4 .?5
Đọc ví dụ SGK - Đọc chú ý SGK
4/ Củng cố :
- Làm bài tập 1, 2 , 3
5 / Hướng dẫn:
- Làm các bài tập
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 29
Tiết 60 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN .
I.MỤC TIÊU:
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Van Quyen
Dung lượng: 1,09MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)